Bên cạnh hoạt động hợp tác an ninh thì khu vực châu Á cũng đang đứng trước nguy cơ rõ nét cuộc chạy đua vũ trang.
Theo hãng tin Reuters, Malaysia ngày càng có dấu hiệu cứng rắn hơn trước các động thái hung hăng áp đặt chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông.
Tổng thống đắc cử Rodrigo Duterte cho biết Philippines sẽ không dựa vào Mỹ trong việc đối phó với Trung Quốc ở Biển Đông đang có tranh chấp.
Tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (SCMP) ngày 1/6 đưa tin, Trung Quốc đang âm thầm chuẩn bị thiết lập Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở Biển Đông.
Giám đốc khu vực Châu Á thuộc Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS) dự đoán rằng Biển Đông sẽ làm "nóng" các cuộc thảo luận trong Đối thoại Shangri-La năm 2016.
Tranh chấp Biển Đông đang leo thang bởi chủ nghĩa dân tộc, nhưng vấn đề này không thể được giải quyết theo cái cách “lẽ phải thuộc về kẻ mạnh”.
Tàu chiến Indonesia đã bắt một tàu Trung Quốc bị tình nghi đánh bắt trái phép trong vùng biển xung quanh quần đảo Natuna hồi cuối tuần qua.
Trung Quốc phải tuân thủ phán quyết của Tòa án Trọng Tài Thường trực (PCA) ở La Haye trong vụ Philippines kiện Bắc Kinh yêu sách chủ quyền quá đáng ở Biển Đông.
Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines đã ngăn chặn và bắt giữa một tàu đánh cá trái phép Trung Quốc.
Ảnh vệ tinh mới cho thấy Trung Quốc lần đầu tiên triển khai trái phép máy bay không người lái đến đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
G7 nhất trí gửi thông điệp mạnh mẽ về tình hình ở Tây Thái Bình Dương, nơi Trung Quốc tăng cường hoạt động khiến các nước trong khu vực quan ngại.
Nếu nổ ra một cuộc xung đột trên Biển Đông, sự kết hợp của các binh chủng là điều cần thiết, trong đó không quân đóng vai trò quan trọng.
Ít nhất hai chiếc tiêm kích J-11 của Không quân Trung Quốc đã bay áp sát một máy bay trinh sát EP-3E của Hải quân Mỹ vào hôm 17/5.
Thị trưởng Rodrigo Duterte đã triệt để khai thác sự phẫn nộ của dân chúng để đắc cử tổng thống, nhưng Philippines sẽ ra sao dưới sự cai quản của ông?
Trong bài “Nguy cơ chính trị mới ở Biển Đông”, tạp chí Wall Street Journal của Mỹ nêu ra một số quan ngại về Tổng thống Philippines mặc định Rodrigo Duterte.
Bốn tàu chiến Ấn Độ hiện đại đã lên đường thẳng tiến về Biển Đông và tây bắc Thái Bình Dương, trong đó có ghé thăm cảng Cam Ranh.
Phán quyết của PCA sẽ làm suy yếu tuyên bố chủ quyền phi lý của Bắc Kinh đối với Biển Đông song Trung Quốc vẫn theo đuổi bá quyền khu vực.
Trong tranh chấp ở Biển Đông, Trung Quốc nhận được sự hỗ trợ của Afghanistan, một nước đang có chiến tranh và cách xa vùng biển này cả ngàn cây số.
"Việc Trung Quốc cấm đánh bắt cá ở Biển Đông đang thể hiện sự bế tắc trong đường lối đối ngoại, đối nội của quốc gia này", thiếu tướng Lê Mã Lương nói.
Từ 12 giờ ngày 16/5 đến 12 giờ ngày 1/8, Trung Quốc đơn phương ngang ngược thực thi lệnh cấm đánh bắt cá tại Biển Đông.