Các nhà quan sát cho biết, Mỹ đang tìm cách phá hoại quan hệ đối tác chiến lược Nga-Trung, bằng cách ve vãn Chủ tịch Tập Cận Bình.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã chỉ thị cho Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ McMaster dự trù "một loạt lựa chọn" đối với Triều Tiên.
Theo Ngoại trưởng Mỹ Rex Tillerson, Trung Quốc tuyên bố rằng nước này chuẩn bị gây sức ép với Triều Tiên để đối phó chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Việc Mỹ bố trí cụm tàu sân bay ở Tây Thái Bình Dương sẽ làm tăng tính toán sai lầm, đẩy Bán đảo Triều Tiên tới gần bờ vực chiến tranh hơn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể sử dụng đòn tấn công Syria bằng tên lửa hành trình Tonahawk để gây sức ép với Trung Quốc về Triều Tiên.
Theo giới phân tích, trong vài tuần tới, Nga có thể sẽ tiến hành các biện pháp trả đũa vụ Mỹ tấn công Syria bằng 59 tên lửa hành trình Tomahawk.
“Phương trình bán đảo Triều Tiên ngày càng khó giải” vì Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa thiếu hiểu biết về vấn đề Triều Tiên, vừa thiếu nhất quán.
Ngày 6/4, Mỹ đã bất ngờ tấn công Syria bằng tên lửa hành trình Tomahawk, phóng từ 2 tàu khu trục đang có mặt ở Địa Trung Hải.
Theo nhà ngoại giao Iran kỳ cựu Hossein Sheikholeslam, việc Mỹ không kích Syria có thể để lại hậu quả nghiêm trọng như cuộc xâm lược Afghanistan và Iraq.
Việc Tổng thống Donald Trump ra lệnh cho Hải quân Mỹ dùng 59 tên lửa hành trình Tomahawk tấn công Syria là vi hiến, coi thường luật pháp quốc tế.
Sau khi Lầu Năm Góc dùng tên lửa Tomahawk tấn công căn cứ không quân Syria, Nga tạm ngưng hiệu lực thỏa thuận với Mỹ về ngăn chặn sự cố ở Syria.
Sau khi Mỹ phóng 59 tên lửa hành trình Tomahawk vào một căn cứ không quân Syria, phát ngôn viên Điện Kremlin tuyên bố Nga không ủng hộ Damascus vô điều kiện.
Việc Mỹ tấn công tên lửa nhằm vào căn cứ không quân Shayrat tối 6/4 đánh dấu bước chuyển lớn trong chính sách Syria của chính quyền Donald Trump.
Theo các chuyên gia, Tổng thống Syria có điên mới vũ khí hóa học để chống lại nhân dân và trên thực tế, ông Assad không phải là người mất trí.
Theo các chuyên gia của CSIS, cuộc gặp thượng đỉnh Mỹ-Trung lần này có nguy cơ bế tắc và hai bên không đạt được thoả thuận cụ thể quan trọng nào.
Các chuyên gia nhận định Trung Quốc dưới thời ông Tập Cận Bình và Mỹ dưới thời ông Donald Trump có thể đang trên con đường tiến tới bùng nổ chiến tranh.
Cuộc gặp thượng đỉnh Trump-Tập Cận Bình là sự chạm trán của hai chính sách khác biệt và hai tính cách trái ngược nhau. Vậy đâu là ưu tiên của Trung Quốc?
Sau khi Tổng thống Erdogan tuyên bố sẽ ở chiến dịch quân sự mới ở Syria, giới chuyên gia đang giải mã câu hỏi là Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đánh vào đâu?
Cuộc gặp Trump-Tập được chú ý không chỉ vì những bất đồng sâu sắc về chính sách mà còn vì sự đối lập tính cách giữa hai nhà lãnh đạo.
Theo giới chuyên gia, việc Moscow can thiệp quân sự vào Syria khiến Nga có thể trở thành mục tiêu hàng đầu của khủng bố Hồi giáo cực đoan.