Tình hình bán đảo Triều Tiên diễn biến chóng mặt trong sự đối đầu và hăm dọa lẫn nhau giữa Tổng thống Mỹ Donald Trump và nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Việc chính quyền của ông Trump tấn công phủ đầu Triều Tiên có thể đe dọa mạng sống của hàng triệu người Hàn Quốc ở Seoul và các khu vực xung quanh.
Sau cuộc gặp Nga-Mỹ ở Moscow, ngoại trưởng cả hai nước cho biết các nội dung chính cũng như một số vấn đề còn khúc mắc trong quan hệ song phương.
Tổng thống Nga Vladimir Putin dường như không có ý định nhượng bộ trước ông Trump sau vụ Mỹ không kích sân bay quân sự Shayrat của Syria rạng sáng ngày 7/4.
Về tương quan lực lượng Mỹ-Nga-Trung trên thế giới, báo Le Figaro số ra ngày 11/4 đăng bài “Trung Quốc ở đỉnh tam giác chiến lược” của nhà báo Renaud Girard.
Chỉ trong vòng vài giờ, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã lật ngược gần như toàn bộ những cam kết tranh cử về chính sách đối ngoại.
Bán đảo Triều Tiên được coi là con bài chiến lược để Mỹ thể hiện sức mạnh và sự hiện diện tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
“Học thuyết Trump” biến Mỹ thành “sen đầm quốc tế”, khi Ngoại trưởng Rex Tillerson tuyên bố sẽ trừng phạt những kẻ phạm tội “ở bất cứ nơi nào trên thế giới”.
Washington tiếp tục thực thi chính sách đối ngoại dựa trên sức mạnh và người ta tự hỏi: Lần sau các tên lửa Tomahawk của Mỹ sẽ bay theo hướng nào?
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố Nga có thông tin cho thấy khiêu khích vũ khí hóa học như ở Idlib có thể lặp lại tại các vùng khác của Syria.
Thủ phạm có khả năng nhất gây ra vụ tấn công hóa học ở thị trấn Khan Sheikhoun chính là kẻ đắc lợi nhất từ cuộc tấn công tên lửa của Mỹ.
Với đòn tấn công Syria, Tổng thống Mỹ đã làm đảo lộn quan hệ Mỹ-Nga-Trung, khiến ông Putin giận dữ và gây khó xử cho vị khách mời Tập Cận Bình.
Triều Tiên cảnh báo rằng nước này sẽ giáng trả mọi "hành động xâm lược" của Mỹ bằng “bất cứ biện pháp nào mà Washington tiến hành”.
Theo cựu quan chức tình báo Anh, nếu Mỹ lựa chọn giải pháp quân sự chống Triều Tiên, thì đây là cuộc chiến nguy hiểm hơn bất cứ thứ gì ở Syria.
Vụ Hải quân Mỹ phóng hàng loạt tên lửa vào căn cứ không quân Syria đã đẩy quan hệ Nga-Mỹ vào tình trạng căng thẳng mới, kể cả nguy cơ chiến tranh.
Với vụ Mỹ tấn công Syria bằng tên lửa, ông Trump đã gửi một thông điệp mạnh mẽ đến không chỉ Damascus mà còn Nga, Trung Quốc và đặc biệt là Triều Tiên.
Các chuyên gia đều đánh giá vụ tấn công tên lửa Tomahawk là một bước ngoặt trong chính sách của Mỹ đối với Syria, song nó sẽ tiến về hướng nào?
Theo giới học giả Trung Quốc, cuộc họp thượng đỉnh Donald Trump-Tập Cận Bình đầu tiên tốt cho phát triển quan hệ song phương, mặc dù không có thỏa thuận cụ thể.
Nga, Iran và các lực lượng hậu thuẫn Tổng thống Assad cho rằng việc Mỹ oanh kích căn cứ không quân Syria ngày 4/4 là “vượt qua giới hạn đỏ”.
Mỹ đang xây dựng 5 căn cứ không quân ở Syria để chuẩn bị di chuyển các đơn vị không quân Mỹ khỏi căn cứ Incirlik ở miền nam Thổ Nhĩ Kỳ.