Khoa thi năm Tân Sửu (1721) đời vua Lê Dụ Tông, Nguyễn Tông Quai tham gia Hội nguyên đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
Trước gánh nặng đế vương và món nợ ân tình với người vợ kết tóc xe tơ, vua Trần Thái Tông đã muốn từ bỏ ngai vàng để đi tu.
Trong lịch sử đất nước ta, đây chính là đội quân đặc biệt độc nhất vô nhị. Người chỉ huy đội quân này là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.
Trong lịch sử Việt Nam, vị vua này nổi tiếng ăn chơi sa đọa, là người phá nát cơ đồ của một vương triều. Thậm chí khi trốn lên chùa giả làm sư, ông còn mang theo kĩ nữ để “vui vẻ”.
Vị tể tướng đầu tiên trong lịch sử Việt Nam chính là nhân tài kiệt xuất và cũng là bạn nối khố của Đinh Bộ Lĩnh - hoàng đế đầu tiên của nước Đại Cồ Việt.
Với việc đánh nhỏ lẻ, bào mòn sức lực của quân địch, người Việt từng có chiến thắng vang dội trước quân đội của Tần Thủy Hoàng hùng mạnh một thời.
Khi thấy thủ cấp tướng địch được dâng lên, vua Trần Nhân Tông đã tỏ ra vô cùng thương hại và cởi áo đắp lại.
Trong các đời vua thì người lập ra nhà nước Đại Cồ Việt là người duy nhất được so sánh với Tần Thủy Hoàng của Trung Quốc vì có quá nhiều điểm giống đến không tưởng.
Bằng chứng là trong suốt 18 năm đi sứ bị giam giữ, Lê Quang Bí vẫn kiên trì, bất khuất và luôn giữ gìn phẩm hạnh, kỷ cương phép nước, không làm ô danh nước Đại Việt.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, Gia Cát Lượng dùng người rơm để lấy mũi tên từ quân Tào Ngụy. Còn ở Việt Nam năm xưa, có một vị tướng cũng nghĩ ra được cách thức thông minh không kém.
Vào thời nhà Nguyễn, ở Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) xảy ra một vụ việc chấn động: Bốn cụ Tú hợp sức bắt giết bốn kẻ côn đồ.
Trước gánh nặng đế vương và món nợ ân tình với người vợ kết tóc xe tơ, vua Trần Thái Tông đã muốn từ bỏ ngai vàng để đi tu.
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: “Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Huỳnh Đức”. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng...
Khi được Ngô Thì Nhậm về đầu quân, Nguyễn Huệ đã rất mừng mà nói rằng "Thật là trời để dành ông cho ta vậy" và phong cho ông chức Tả thị lang bộ Lại, sau lại thăng làm Thượng thư...
Không chỉ là vị Hoàng giáp nổi tiếng thời Lê, Trần Văn Trứ còn là một người thầy có cách giáo dục lạ lùng nhưng hiệu quả.
Theo sử cũ thì ngay từ thuở nhỏ, Nguyễn Nghiêu Tư là người chăm lo đèn sách, khi ra ao rửa bèo, ra vườn hái rau, tay vẫn cầm cái que nhọn vạch xuống đất hoặc viết vào lá chuối, lá...
Với quan niệm người đỗ đầu khoa thi đình là Trạng nguyên nên khi Nguyễn Đăng mất, người ta lập đền thờ gọi là đền Trạng nguyên. Dân gian thì quen gọi ông với cái tên gần gũi chân...
Tuệ Tĩnh được xem là người đặt nền móng cho nền y học cổ truyền của nước ta.
Trong số các câu đối lại của học trò chỉ có câu đối của Nguyễn Trãi là hay nhất. Câu đối ấy như sau: "Sắc bất ba đào dị nịch nhân", nghĩa là nhan sắc đàn bà dù không thấy sóng nổi...
Con rể Tùng Thiện Vương là Đoàn Hữu Trưng làm phản và bị hành hình, bản thân Đoàn Hữu Trưng cũng bị vua Tự Đức trừ bổng trong tám năm.