Thân phận nữ nhi nhưng người đại đội trưởng này lại vô cùng uy dũng, trí lực không thua kém gì bậc nam nhi. Chính vì thế nên sau này người ta gọi bà là 'nữ chúa miền Tây'.
Nằm phía Tây dãy núi Hồng Lĩnh, tọa lạc ngay dưới chân núi Bạch Tỵ là nơi thờ một vị danh nhân rất nổi tiếng: Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ.
Trong suốt 20 năm trị vì, vua Gia Long từng nhiều lần ban Chiếu lệnh miễn, giảm thuế cho dân tại nhiều địa phương khi gặp thiên tai mất mùa.
Quốc hiệu Việt Nam của nước ta đã từng xuất hiện trong lời sấm truyền của vị danh nhân vĩ đại vào khoảng thế kỷ thứ 16-17 trước khi được chính thức công nhận dưới thời vua Gia Long.
Nguyên Phi Ỷ Lan đã hai lần làm nhiếp chính. Một là khi Lý Thánh Tông mang quân đi đánh giặc phương Nam nhưng không thắng, hai là thời điểm Lý Thánh Tông mất (1072), Lý Nhân Tông ...
Một lần vâng mệnh vua đi sứ phương Bắc, Lê Như Hổ đánh chén hết mâm cỗ cao 18 tầng khiến vua quan nhà Minh kinh ngạc, nể phục. Trong chuyến đi sứ này, Lê Như Hổ học được nghề làm...
Để có tập thơ được hoàn thiện tối đa, Phùng Khắc Khoan đã đưa cho Thượng thư bộ Lại Trương Vị xem mà xin lời đề tựa. Trương Vị đã dâng lên Minh Thần Tông tập thơ của Phùng Khắc...
Mặc dù đã gần 600 năm trôi qua, song tấm lòng vĩ đại và nghệ thuật "Tâm công" của Nguyễn Trãi vẫn như nhắn nhủ với hậu thế rằng: Mỗi người hãy mang đến cho nhau một tấm lòng...
Thân làm quan Tổng đốc, thấy dân mất mùa lưu lạc nên Phạm Thế Lịch cho mở kho thóc cứu đói.
Bà Phạm Thị Uyển được sử sách ghi nhận là hoàng hậu duy nhất của nước ta từng cầm quân đánh giặc.
Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.
Quân Thanh lớp bị tiêu diệt, lớp đạp lên nhau mà chạy. Bà Trần Thị Lan sau chiến trận, máu quân thù ướt đẫm khắp người. Diệt xong quân Thanh, vợ chồng Trần Thị Lan, Nguyễn Văn...
Chỉ mới 1 tuổi, Lê Nhân Tông đã lên ngôi vua, trở thành thế hệ thứ ba của nhà Hậu Lê ngồi ngai vàng. Tuy lên ngôi sớm nhưng đáng tiếc là vua Lê Nhân Tông cũng mất sớm vì bị Lê...
Ở Việt Nam có một vị vua rất đặc biệt, đi lên từng bước, xuất thân nghèo khổ nhưng sau này lại trở thành bậc đế vương. Dù tài giỏi nhưng đến nay Mạc Đăng Dung (1483 – 1541) vẫn...
Ở làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam (nay là thôn Đồng Phú thuộc xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) sản sinh ra một thiên tài độc nhất vô nhị Việt Nam.
Sử sách nước ta lưu danh một nhân vật đặc biệt, có biệt tài về bơi lội là Yết Kiêu. Trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên – Mông, Yết Kiêu là vị tướng có công lớn, đóng góp rất...
Trong số 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biển nhất của lịch sử Việt Nam, có một nhân vật vô cùng đặc biệt. Ông là hoạn quan nhưng lại rất giỏi cầm quân, là tướng nổi tiếng dưới thời...
Các khoa thi vào các năm 1075, 1247, 1919 là bước ngoặt trong lịch sử khoa bảng nước ta thời phong kiến.
Sau khi chiếm ngôi nhà Lê, Mạc Đăng Dung cho người tìm ép Hoàng giáp Nguyễn Thái Bạt vào chầu để bổ dụng chức Đô ngự sử.
Không đoàn kết được toàn dân đánh giặc, lòng người ly tán… cha con Hồ Quý Ly nhanh chóng thất bại dù xây dựng được quân đội đông đảo, hùng mạnh.