Một mẫu máy bay chở khách cực kỳ phổ biến đã được Trung Quốc cải biên thành máy bay viễn thám để phục vụ cho các hoạt động của lực lượng không quân.
Với tải trọng đến 12 tấn, chiếc Me 323 Giant được xem là máy bay vận tải lớn nhất trong cuộc chiến tranh thế giới thứ 2.
Thủy quân lục chiến Mỹ được trang bị hai nhóm máy bay chính: nhóm tấn công - vận tải hạng nhẹ và nhóm cường kích, yểm trợ trên bộ.
Bắt đầu từ tháng 4/2017, nhà máy chế tạo máy bay ở Kazan sẽ lắp ráp máy bay ném bom Tu-160M2 với sự tham gia của hơn 800 công ty và doanh nghiệp.
Nhật Bản vẽ hoa anh đào lên tiêm kích F-15 hay Không quân Pháp sơn mắt và nanh hổ lên máy bay Mirage-2000 là những cách trang trí đặc biệt của máy bay quân sự trên thế giới.
Được Trung Quốc chế tạo, máy bay cảnh báo sớm ZDK-03 của Pakistan có khả năng phát hiện mục tiêu ở khoảng cách 350 km.
Cư dân mạng Trung Quốc không biết làm gì hơn ngoài việc bày tỏ thái độ xót xa khi nhìn Ukraine mang chiếc động cơ khổng lồ của An-225 vào bảo tàng.
Máy bay cảnh báo sớm Antonov An-71 được Liên Xô sản xuất với ngoại hình rất... không được bình thường như những chiếc máy bay khác.
Không phải quốc gia nào cũng có thể dùng tiêm kích MiG-21 bắn rơi máy bay địch bằng đạn rocket không điều khiển như Việt Nam.
Arado Ar 234 là máy bay ném bom phản lực đầu tiên của thế giới do Đức quốc xã chế tạo và gần như không thể ngăn chặn những năm Thế chiến II.
Hệ thống càng đáp trên chiếc máy bay vận tải chiến lược này phải chịu được trọng lượng tối đa lên tới hơn 200 tấn của nó.
UEC-Perm Motors được coi là một trong những nhà sản xuất chủ lực các dòng động cơ dành cho máy bay quân sự Nga.
Cùng theo dõi chiếc máy bay cường kích AD-1 (một thời thuộc sở hữu của quân đội Mỹ) chao lượn trên bầu trời.
Sau khi tách ra khỏi Lục quân, Không quân Mỹ đã đặt hàng loại máy bay liên lạc L-17 và sử dụng nó trong Chiến tranh Triều Tiên.
Cận cảnh năm đời đầu tiên trong dòng họ máy bay không người lái "Cầu Vồng" của Trung Quốc tự nghiên cứu và sản xuất.
Trực thăng UH-60V Black Hawk với các nâng cấp về hệ thống lái sẽ lần đầu tiên được cất cánh bay thử nghiệm vào ngày 19/2 tới đây.
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, các loại máy bay hai tầng cánh rất được ưa chuộng, tại sao lại sử dụng nhiều cánh đến vậy?
Dù tuổi đời đã lâu nhưng máy bay E-2D Hawkeye của Mỹ vẫn xứng danh là kẻ canh giữ bầu trời cực kỳ đáng tin cậy.
Nhanh, gọn, nhẹ, tầm trung và cực kỳ an toàn là những điểm mạnh khiến máy bay CN-235 được ưa chuộng ở nhiều quốc gia.
Một kỹ sư Anh đam mê máy bay tiêm kích Fokker 3 tầng cánh của Đức đã bỏ công sức và tiền bạc để chế ra một chiếc giống hệt.