Cũng khám phá Hồ Gươm những năm 1905-1908 qua góc nhìn độc đáo của nhiếp ảnh gia Pháp Edgard Imbert.
Rất nhiều câu chuyện kỳ bí về vùng Bảy Núi - Thất Sơn được dân gian truyền khẩu, trong đó chuyện về các đạo sĩ luôn có sức hấp dẫn đặc biệt.
Không phải ai cũng biết rằng, ngoài các các kiến trúc cổ mang phong cách cung đình nhà Nguyễn, Hoàng thành Huế còn có các công trình đậm chất phương Tây.
Chùa Từ Hiếu, nơi Thiền sư Thích Nhất Hạnh bắt đầu con đường xuất gia tu học và tĩnh dưỡng lúc cuối đời, là ngôi chùa lớn, có vai trò quan trọng ở Cố đô Huế.
Chùa Từ Hiếu ở tỉnh TT-Huế là nơi Thiền sư Thích Nhất Hạnh viên tịch. Nơi đây gắn liền với câu chuyện cảm động về đạo hiếu của Tổ sư Nhất Định và mẹ.
Việc nhiều loài vật được khắc trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn đã trở thành loài nguy cấp là lời cảnh tỉnh hậu thế về trách nhiệm bảo tồn di sản thiên nhiên...
Trong con mắt các vua nhà Nguyễn, núi Ngự Bình, núi Đại Thiên Thọ, đồi Hà Khê... là những đồi núi có tầm quan trọng đặc biệt về tâm linh đối với cố đô Huế.
Tên gọi của tỉnh này được ghi chép trong các sách như "Khâm Định Đại Nam hội điển sự lệ" và "Địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh".
Vai trò đầu tiên của sông Ngự Hà là giao thông vận tải thủy. Đây chính là "mạch máu" lưu thông gạo và tiền, những hàng hóa trọng yếu trong Kinh thành Huế xưa.
Trong các Bảo vật quốc gia Việt Nam, có nhiều tượng Phật gỗ tuổi đời gần 2.000 năm thuộc nền văn hóa Óc Eo. Có thể ngắm ba trong số đó tại BT Lịch sử TP.HCM.
Những tấm mộc bản mang sắc thái hội họa của triều Nguyễn chính là một phần quan trọng trong kho tàng nghệ thuật đặc sắc của người Việt.
Hình ảnh các loài động vật được tạo tác sinh động trên cổ vật của nền văn hóa Đông Sơn là minh chứng cho lối sống gần gũi với thiên nhiên của người Việt cổ.
Trong văn hóa Nam Bộ, sông Hậu đã đi vào nhiều câu ca như “Thấy dừa thì nhớ Bến Tre/ Thấy bông lúa đẹp thương về Hậu Giang”...
Điều làm cho cồn Phụng trở nên "có 1-0-2", khác biệt với tất cả các cù lao khác ở Nam Bộ, là sự hiện diện của một di tích lịch sử vô cùng độc đáo.
Cho đến cuối thế kỷ 19, sông Bảo Định là con đường thủy huyết mạch kết nối miền Tây Nam Bộ với Sài Gòn – Gia Định.
Tỉnh Bình Định là nơi 7 tòa tháp cổ của người Chăm tồn tại cho đến ngày nay. Trong số này có ba quần thể tháp Chăm quy mô lớn, kiến trúc hoàn mỹ.
Kiến trúc độc đáo của các bảo tàng này gắn liền với lịch sử đặc biệt của công trình mà bảo tàng tọa lạc.
Hai bức tượng Bảo vật này có từ thời người người Chăm còn ở thành Đồ Bàn. Do biến động của thời cuộc, tượng đã bị chôn vùi trong lòng đất hàng trăm năm...
Với tuổi đời từ 3 đến 4 thế kỷ, những ngôi chùa cổ nổi tiếng này hút hồn du khách phương xa nhờ kiến trúc độc đáo và cảnh quan hấp dẫn...
Chùa Liên Phái là một ngôi chùa cổ có giá trị lịch sử và kiến trúc đặc biệt của kinh thành Thăng Long xưa. Cùng xem loạt ảnh quý về ngôi chùa này năm 1952.