Đó là ngôi miếu cổ có tên Tam Xã Linh Từ hơn 700 tuổi tại làng Bảo Hà, xã Đồng Minh (huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng).
Cổng tam quan này được làm hoàn toàn từ những khối đá được đẽo gọt kỳ công, có niên đại vào thời Lê - Nguyễn, Khoảng cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19.
Với tạo hình mang đậm triết lý Phật giáo, cây hương đá chùa Tứ Kỳ thể hiện sự phát triển của đạo Phật và đời sống tôn giáo, tín ngưỡng thời Lê Trung Hưng.
Theo các nhà nghiên cứu, bức tượng chim ở lăng Trần Thủ Độ có thể là chim Chu Tước, nằm trong bộ tượng bốn thần thú cổ xưa.
Thầy tử vi cho biết trong năm Nhâm Dần 2022 này có 4 con giáp dưới đây làm việc gì cũng nên thận trọng kẻo dễ tán tài tán lộc.
Những người đàn ông sinh vào khung giờ này chuẩn hàng cực phẩm, trong năm Nhâm Dặn nghiệp lên như diều gặp gió.
Trên cổ vật Việt, hình tượng hổ mang những ý nghĩa đa dạng, từ hoạ tiết trang trí thông tường đến những quy định về phẩm trật trong quan chế thời phong kiến...
Dù không còn là một đạo quán, dấu ấn của thời còn nằm trong "Thăng Long Tứ quán" vẫn hiện diện rõ nét tại chùa Huyền Thiên...
Vào các dịp lễ Tết, nhiều người tới thắp hương ở gò mộ công chúa Ngọc Hoa, nhưng không phải ai cũng biết rõ về câu chuyển lịch sử phía sau địa điểm này.
Tiền thân của chùa Chân Tiên chính là chùa Báo Thiên, ngôi chùa nằm bên hồ Lục Thủy (hồ Gươm) đã đi vào huyền thoại của đất Thăng Long - Hà Nội...
Khi đào đất đắp thành Thăng Long vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497), người dân ở làng Báo Thiên Tự Tháp đã đào được một pho tượng đá hình một phụ nữ...
Không chỉ là nơi thờ Phật hay một đạo quán thuộc Thăng Long tứ quán, chùa Vua còn được coi là một "cờ miếu" - thánh địa cờ tướng của thành Thăng Long xưa...
Chùa Kim Cổ - Đồng Thiên quán từng có có quy mô khá lớn, nhưng do quá trình đô thị hóa mà ngày nay chỉ còn rộng khoảng 150 m2...
Đền Hỏa Thần được xây sau vụ cháy thiêu rụi 1.400 ngôi nhà ở phố cổ Hà Nội năm 1837. Đây là ngôi đền thờ thần Lửa duy nhất ở Việt Nam cồn tồn tại cho đến nay.
Tháp đá cổ kính hơn 500 năm tuổi được người dân xã Cẩm Duệ, huyện Cẩm Xuyên xem như báu vật, thường xuyên trông coi, hương khói hết sức bài bản.
Trong dân gian có lời đồn rằng Ông Hổ chùa Sư Muôn rất thiêng trong việc cầu tự. Muốn có con trai thì sờ lên đầu hổ, muốn có con gái thì sờ phần đuôi.
Trận đấu cuối cùng ở Hổ Quyền được ghi nhận vào năm 1904, dưới triều vua Thành Thái. Đây là một trận đấu hấp dẫn, được người đương thời chứng kiến và mô tả kỹ.
Ngoài yếu tố Bạch Hổ, trên cồn Dã Viên còn xảy ra một câu chuyện hấp dẫn khác liên quan đến loài hổ.
Trong triều đình, dù không phải vua, Trần Thủ Độ vẫn được tất cả nể sợ như sợ hổ. Có phải bức tượng hổ ở lăng mộ ông ngầm phản ánh điều này?
Tên gọi “Ông Hổ” của cù lao Ông Hổ gắn liền với truyền thuyết về một con hổ được ông bà lão sống trên cù lao nuôi dưỡng từ nhỏ...