Trong Chiến tranh Việt Nam, Tổng kho Long Bình được ví như "cái dạ dày" của Quân đội Mỹ giúp họ duy trì cỗ máy chiến tranh trên toàn miền Nam.
Được đánh giá là cảng quân sự có giá trị nhất trên Biển Đông, Quân cảng Cam Ranh là một trong những cảng quân sự quan trọng nhất trong chiến tranh Việt Nam.
Năm 1970, Quân đội Mỹ cùng phối hợp với quân đội Sài Gòn đã tổ chức một cuộc tấn công sang đất Campuchia nhắm vào các căn cứ của quân giải phóng.
Bom đạn có thể qua đi nhưng những tội ác từ chiến dịch Ranch Hand của Mỹ tại chiến trường Việt Nam thì vẫn còn tác động nặng nề tới tận ngày nay.
Dù có được người Mỹ xây dựng lại khá vội vàng nhưng sân bay Đà Nẵng lại bãi đáp lý tưởng cho pháo đài bay lớn nhất của người Mỹ tại Việt Nam.
Chiến tranh qua đi nhưng thỉnh thoảng những tiếng nổ bom, đạn vang lên cướp đi nhiều mạng người, để lại những con người tàn tật và những gia đình hắt hiu.
Một trong những trận chiến then chốt trong chiến tranh Việt Nam khiến chính quyền Mỹ chịu nhiều sức ép buộc phải ngồi vào bàn đàm phán là trận Mậu thân 1968.
Dư luận và truyền thông Mỹ tỏ ra khá lạc quan với cuộc chiến ở Việt Nam, trước khi những trận đánh thua đau của quân đội nước này bị bóc mẽ.
Trong chiến tranh Việt Nam, CIA đã sử dụng một loại phương tiện bay cho phép họ cài các thiết bị nghe lén được cả miền bắc.
Sở hữu nguồn lực không giới hạn cả về người lẫn của, nhưng CIA chưa bao giờ dành được một chiến thắng mang tính chiến lược nào ở Việt Nam.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử năm 1975, Mỹ đã phải lên tới hai kế hoạch di tản cùng một lúc ở Sài Gòn và Phnom Penh, thủ đô của Campuchia.
Trước khi khẩu M16 ra đời, Biệt kích Mỹ tham chiến tại Việt Nam từng phải sử dụng một khẩu súng có giá chưa tới 20 USD.
Chiến dịch Attleboro là một trong những chiến dịch quân sự quy mô đầu tiên của Mỹ ở miền nam, nhằm nhổ tận gốc chiến khu Dương Minh Châu của Quân giải phóng.
Trong hàng trăm thậm chí là hàng ngàn thứ vũ khí vô dụng được Quân đội Mỹ mang sang Việt Nam, thì M101 là thứ duy nhất khiến lính Mỹ hài lòng.
Huy động tới 30.000 quân cùng hàng trăm trang thiết bị quân sự hiện đại nhưng Quân đội Mỹ vẫn không thể hóa giải được tử địa ngay cửa ngõ Sài Gòn.
Kéo dài từ năm 1968 tới năm 1975, chiến dịch "Phụng Hoàng" của Mỹ và tay sai không mang lại gì ngoài sự tang thương cho đồng bào miền Nam.
Thậm chí đến chiến dịch quân sự cuối cùng của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, người Mỹ cũng không thể rút ra được cho mình bài học kinh nghiệm sau 20 năm.
Bầu không khí rộn ràng, phấn khởi ở Hà Nội khi Việt Minh tiếp quản ngày 10/10/1954 đã được phóng viên ảnh của tạp chí Life ghi lại đầy chân thực.
Cảnh tượng trái ngược trên cầu Long Biên, một bên cầu là lực lượng Pháp thất thểu rút lui, bên kia là đoàn quân Việt Minh hùng dũng tiến vào Hà Nội trong ngày lịch sử 10/10/1954.
Tới tận ngày nay, người Mỹ vẫn chưa thể tìm ra cách hóa giải thứ vũ khí đánh bại họ trong chiến tranh Việt Nam, tiếp sau đó là ở Afghanistan và Iraq.