Vai trò của ông trong chế độ ngụy quyền Sài Gòn không đơn thuần là chỉ thay đổi nó, mà còn đưa cả miền Nam Việt Nam về lại tay nhân dân.
Những vũ khí mang tính thành tựu của ngành quân khí Việt Nam, không chỉ giúp quân-dân ta bớt hy sinh xương máu mà còn đánh bại các mưu đồ của giặc Pháp.
Phạm Xuân Ẩn, cái tên như cuộc đời ông đầy bí ẩn với những bức màn chưa được vén lên sau hơn 40 năm kể từ khi chiến tranh kết thúc.
Nói đến trực thăng vận người ta thường nghĩ đến ngay UH-1 hay CH-47, nhưng vẫn còn một cái tên khác là nền tảng đầu tiên chiến thuật tác chiến hiện đại này.
Dưới đây là một số bức ảnh ghi lại những khoảnh khắc trong cuộc sống hàng ngày của lính Mỹ ở chiến trường Việt Nam năm 1967 - 1968.
Họ là những nhà tình báo xuất sắc nhất mà quân đội ta có được trong suốt những năm tháng kháng chiến chống Mỹ.
Để đáp trả lại chiến dịch Plei Me của Mỹ và chư hầu tại Tây Nguyên, quân ta đã giăng sẵn thiên la địa võng tại Ia Đrăng chỉ đợi Mỹ vào tròng.
Với những trang bị tốt nhất, bộ đội lái xe trường sơn luôn vững tay lái cho những chuyến hàng tất cả vì miền nam ruột thịt.
Diễn ra vào năm 1967, Chiến dịch Đắk Tô - Tân Cảnh là một trận đụng độ trực tiếp và rất lớn giữa quân chủ lực của ta với Quân đội Mỹ.
Đội quân đánh thuê lính Lê dương đứa con cưng của chính phủ Paris lại phản bội chính chủ của mình, để đầu quân cho phát xít Đức.
Cả một bộ máy tham mưu đột kích Sơn Tây không thể ngờ được rằng họ thất bại thảm hại bởi chính bàn tay của CIA.
Dù cả bộ máy tình báo lớn nhất thế giới dốc sức cho chiến dịch giải cứu phi công Mỹ tại Sơn Tây, nhưng điều họ nhận được lại chẳng thể ngờ tới.
Trong Chiến tranh Việt Nam, dù mang tiếng được trang bị "bùa chống đạn" nhưng với lính Mỹ loại bùa này có cũng như không.
Cựu binh Mỹ George Tiedemann đã chụp lại khá chi tiết một cuộc tiếp vận đường không do thủy quân lục chiến Mỹ thực hiện thời chiến tranh Việt Nam.
Mỹ biết có rất nhiều phi công Mỹ đã trở thành tù binh của quân ta, tuy nhiên những tù binh này bị giam ở đâu thì Lầu Năm Góc lại mù tịt.
Ít ai biết rằng chính chiến trường Việt Nam đã tạo khởi nguồn cho Mỹ xây dựng học thuyết chiến tranh điện tử, nơi máy móc bắt đầu thay thế con người.
Phong trào phản chiến của người dân Mỹ trong Chiến tranh Việt Nam không chỉ xuất hiện trong lòng nước Mỹ, mà còn cả trên chiến trường từ chính những người lính Mỹ.
Các loại vũ khí thô sơ dễ chế tạo nhưng vô cùng lợi hại đã góp phần giúp người Việt Nam bảo vệ nền độc lập trước hai đế quốc lớn.
Chính bằng những thủ đoạn cực kỳ tinh quái và tinh vi mà các tù binh phi công Mỹ tại Sơn Tây đã cầu cứu được Lầu Năm Góc.
Sau Hiệp định Paris vào năm 1973, Mỹ bắt đầu rút quân khỏi miền Nam Việt Nam và đó chính là thời khắc mà mọi lính đều mong đợi sau gần 10 năm.