Trong chiến tranh Việt Nam, thứ vũ khí khiến Mỹ phải đại bại trên chiến trường và sa lầy suốt hàng chục năm trời không phải là súng đạn hay tên lửa mà chính là chiến tranh du kích . Nguồn ảnh: Peter.Với việc vận dụng hiệu quả lợi thế của chiến tranh du kích quân giải phóng có thể xuất hiện từ bất cứ đầu, tấn công phủ đầu quân đội Mỹ và rút lui một cách an toàn trong khi đối phương còn đang ngơ ngác chưa kịp ổn định trận địa. Nguồn ảnh: Peter.Chiến thuật này đã khiến binh lính Mỹ trên chiến trường Việt Nam hoang mang cực độ vì họ không biết khi nào sẽ bị tấn công và bị tấn công theo cách thức nào. Nguồn ảnh: History.Những trang bị tối tân của quân đội Mỹ cũng không thể giúp họ hóa giải được chiến tranh du kích của quân và dân ta. Thêm vào đó, lực lượng tình báo quá kém cỏi của Mỹ cũng khiến họ luôn rơi vào trong thế bị động. Nguồn ảnh: Nydaily.Những vũ khí, trang thiết bị tối tân của Mỹ không thể giúp họ phân biệt được đâu là quân du kích, đâu là người dân thường trong các cuộc giao tranh, điều này khiến cho binh lính Mỹ ức chế cực độ khi bị bắn mà không biết phải đáp trả vào đâu. Nguồn ảnh: Thought.Chưa hết, nghệ thuật chiến tranh du kích của Việt Nam còn là sự kết hợp giữa chiến tranh nhân dân với các trận đánh quy mô lớn. Có nghĩa là, trước mỗi một trận càn, binh lính Mỹ sẽ không biết sẽ phải đối đầu với điều gì, có thể sẽ chỉ là vài cuộc đọ súng nhỏ lẻ hay cả một đơn vị chính quy của quân ta. Nguồn ảnh: Rally.Chính những điều đó đã ám ảnh lính Mỹ tột độ, khiến họ căng thẳng bất kể ngày đêm khi phải đối đầu với một đối phương có lối đánh thiên biến vạn hóa và đầy mưu lược. Nguồn ảnh: Rally.Chưa kể đến việc, những cuộc tấn công quy mô lớn của ta còn có thể diễn ra ngay trong lòng Sài Gòn hay nhiều thành phố lớn khác ở miền Nam Việt Nam, chính điều này đã khiến lính Mỹ có cảm giác: Ở Nam Việt Nam, không nơi nào họ được an toàn. Nguồn ảnh: Vietnamwar.Điều này cũng lý giải tại sao chiến tranh Việt Nam lại khiến nhiều binh lính Mỹ dù không chịu bất cứ chấn thương nào về thể xác lại bị ám ảnh tột độ ngay cả khi đã trở về nước. Nguồn ảnh: Pinterest.Người Mỹ gọi triệu chứng tâm lý mà những binh lính Mỹ mắc phải là "hội chứng chiến tranh" hay "hội chứng Việt Nam", điều mà trước đây ít có binh lính Mỹ nào mắc phải khi họ tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ hai hay chiến tranh Triều Tiên. Nguồn ảnh: Cherri.Sau chiến tranh Việt Nam, nhiều lực lượng quân sự và bán quân sự khác trên thế giới cũng học theo lối đánh du kích của ta, khiến Mỹ vất vả chống đỡ suốt nhiều thập niên qua nhưng không thể tìm được cách hóa giải. Nguồn ảnh: Pinterest.Điển hình là chiến trường Afghanistan, cuộc chiến tranh được giới truyền thông Mỹ gọi là "chiến tranh Việt Nam ở thế kỷ 21" của Quân đội Mỹ. Người Mỹ đã sa lầy ở Afghanistan gần 20 năm và vẫn đang loay hoay tìm lối thoát cho cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Daily.Có thể nói, sau nửa thế kỷ kể từ khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, Quân đội Mỹ vẫn chưa biết phải hóa giải lối đánh chiến tranh dù kích mà mình phải đối mặt suốt 50 năm qua như thế nào. Nguồn ảnh: CNN.
Trong chiến tranh Việt Nam, thứ vũ khí khiến Mỹ phải đại bại trên chiến trường và sa lầy suốt hàng chục năm trời không phải là súng đạn hay tên lửa mà chính là chiến tranh du kích . Nguồn ảnh: Peter.
Với việc vận dụng hiệu quả lợi thế của chiến tranh du kích quân giải phóng có thể xuất hiện từ bất cứ đầu, tấn công phủ đầu quân đội Mỹ và rút lui một cách an toàn trong khi đối phương còn đang ngơ ngác chưa kịp ổn định trận địa. Nguồn ảnh: Peter.
Chiến thuật này đã khiến binh lính Mỹ trên chiến trường Việt Nam hoang mang cực độ vì họ không biết khi nào sẽ bị tấn công và bị tấn công theo cách thức nào. Nguồn ảnh: History.
Những trang bị tối tân của quân đội Mỹ cũng không thể giúp họ hóa giải được chiến tranh du kích của quân và dân ta. Thêm vào đó, lực lượng tình báo quá kém cỏi của Mỹ cũng khiến họ luôn rơi vào trong thế bị động. Nguồn ảnh: Nydaily.
Những vũ khí, trang thiết bị tối tân của Mỹ không thể giúp họ phân biệt được đâu là quân du kích, đâu là người dân thường trong các cuộc giao tranh, điều này khiến cho binh lính Mỹ ức chế cực độ khi bị bắn mà không biết phải đáp trả vào đâu. Nguồn ảnh: Thought.
Chưa hết, nghệ thuật chiến tranh du kích của Việt Nam còn là sự kết hợp giữa chiến tranh nhân dân với các trận đánh quy mô lớn. Có nghĩa là, trước mỗi một trận càn, binh lính Mỹ sẽ không biết sẽ phải đối đầu với điều gì, có thể sẽ chỉ là vài cuộc đọ súng nhỏ lẻ hay cả một đơn vị chính quy của quân ta. Nguồn ảnh: Rally.
Chính những điều đó đã ám ảnh lính Mỹ tột độ, khiến họ căng thẳng bất kể ngày đêm khi phải đối đầu với một đối phương có lối đánh thiên biến vạn hóa và đầy mưu lược. Nguồn ảnh: Rally.
Chưa kể đến việc, những cuộc tấn công quy mô lớn của ta còn có thể diễn ra ngay trong lòng Sài Gòn hay nhiều thành phố lớn khác ở miền Nam Việt Nam, chính điều này đã khiến lính Mỹ có cảm giác: Ở Nam Việt Nam, không nơi nào họ được an toàn. Nguồn ảnh: Vietnamwar.
Điều này cũng lý giải tại sao chiến tranh Việt Nam lại khiến nhiều binh lính Mỹ dù không chịu bất cứ chấn thương nào về thể xác lại bị ám ảnh tột độ ngay cả khi đã trở về nước. Nguồn ảnh: Pinterest.
Người Mỹ gọi triệu chứng tâm lý mà những binh lính Mỹ mắc phải là "hội chứng chiến tranh" hay "hội chứng Việt Nam", điều mà trước đây ít có binh lính Mỹ nào mắc phải khi họ tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ hai hay chiến tranh Triều Tiên. Nguồn ảnh: Cherri.
Sau chiến tranh Việt Nam, nhiều lực lượng quân sự và bán quân sự khác trên thế giới cũng học theo lối đánh du kích của ta, khiến Mỹ vất vả chống đỡ suốt nhiều thập niên qua nhưng không thể tìm được cách hóa giải. Nguồn ảnh: Pinterest.
Điển hình là chiến trường Afghanistan, cuộc chiến tranh được giới truyền thông Mỹ gọi là "chiến tranh Việt Nam ở thế kỷ 21" của Quân đội Mỹ. Người Mỹ đã sa lầy ở Afghanistan gần 20 năm và vẫn đang loay hoay tìm lối thoát cho cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Daily.
Có thể nói, sau nửa thế kỷ kể từ khi chiến tranh Việt Nam kết thúc, Quân đội Mỹ vẫn chưa biết phải hóa giải lối đánh chiến tranh dù kích mà mình phải đối mặt suốt 50 năm qua như thế nào. Nguồn ảnh: CNN.