1. Sao Diêm Vương phải mất đến 248 năm để hoàn thành một vòng quanh Mặt trời là một trong những khám phá thú vị về hệ Mặt trời của chúng ta.2. Sao Thủy gần Mặt trời nhất nên nhiều người nghĩ rằng nó là hành tinh nóng nhất. Tuy nhiên không phải vậy, sao Thủy không có khí quyển, không có cách nào giữ được nhiệt. Đối tượng hấp thu sức nóng nhiều nhất thực chất chính là sao Kim. Do khí quyển dày, nhiệt độ bề mặt của nó lên đến 863°F tương đương 461,6°C.3. Nếu như Everest là nóc nhà thế giới thì dãy Olympus Mons trên sao Hỏa có các đỉnh núi cao nhất trong hệ Mặt trời của chúng ta, cao hơn đỉnh núi Everest gần ba lần.4. Sao Thổ không chỉ có một Mặt trăng vệ tinh, nó sở hữu đến 150 Mặt trăng vệ tinh quay xung quanh mình.5. Ánh sáng Mặt trời mất khoảng tám phút để tiếp cận Trái đất. Do đó, nếu có ngày Mặt trời nổ tung, chúng ta sẽ có tám phút để nói lời tạm biệt.6. Ganymede, Mặt trăng của sao Mộc, là Mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời của chúng ta. Trong thực tế, nó lớn hơn so với sao Thủy, là một hành tinh thực sự. Núp dưới ánh hào quang của sao Mộc, Ganymede đang ghen tị và chờ đợi đến khoảnh khắc có thể khẳng định quyền của mình.7. Mặc dù chúng ta biết nhiều điều về Mặt trời của chúng ta nhưng thường quên đi Mặt trời thực sự lớn đến thế nào. Thực tế, mặt trời chiếm đến 99,8% khối lượng hệ Mặt trời của chúng ta.8. Cùng với sao Diêm Vương, hệ Mặt trời của chúng ta sở hữu tới 5 hành tinh lùn.9. Sao Kim là hành tinh đỏng đảnh khác người nhất hệ Mặt trời. Không chỉ quay nhanh, nó còn quay ngược chiều kim đồng hồ, tỏ rõ sự khác biệt.10. Trong khi tất cả các hành tinh xoay trên một trục và nghiêng với mức độ khác nhau thì sao Thiên vương quay nghiêng tới 98 độ. Điều này có nghĩa là về cơ bản, sao Thiên Vương luôn quay ngang.11. Mặc dù thể tích của sao Thổ bằng 60% thể tích của sao Mộc, nhưng khối lượng của nó chỉ bằng 1/3 so với sao Mộc, hay 95 lần khối lượng Trái đất, khiến nó trở thành hành tinh có mật độ nhỏ nhất trong hệ Mặt Trời (nhỏ hơn cả mật độ của nước lỏng).12. Trái đất của chúng ta không phải là hình cầu tròn mà là hình cầu dẹt. Có nghĩa là nó bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở xích đạo. Phần phình ra này là kết quả của quá trình tự quay, khiến cho độ dài đường kính tại đường xích đạo dài hơn 43km so với độ dài đường kính tính từ cực tới cực.Sao Hỏa không phải là hành tinh duy nhất hoặc tiểu hành tinh có khả năng tồn tại sinh vật sống. Mặt trăng Europa của sao Mộc cũng được bao phủ bởi một lớp băng. Hơn thế nữa, các nhà khoa học nghi ngờ rằng các lớp băng này có thể đang che giấu một đại dương phía dưới.Trên Trái đất, trời mưa sẽ có nước, trên sao Kim, có mưa acid còn trên sao Thiên vương và sao Hải vương sẽ có mưa kim cương do nồng độ cacbon cao trên hai hành tinh này.15. Io, Mặt trăng vệ tinh lớn nhất của sao Mộc có bề mặt trông giống như một bánh pizza khổng lồ phủ đầy pho mát. Sở dĩ như vậy là vì đây là thiên thể có hoạt động núi lửa mạnh nhất trong hệ Mặt trời. Lưu huỳnh phun ra từ hoạt động của những núi lửa này tạo cho Io một bề ngoài màu vàng cam loang lổ.
1. Sao Diêm Vương phải mất đến 248 năm để hoàn thành một vòng quanh Mặt trời là một trong những khám phá thú vị về hệ Mặt trời của chúng ta.
2. Sao Thủy gần Mặt trời nhất nên nhiều người nghĩ rằng nó là hành tinh nóng nhất. Tuy nhiên không phải vậy, sao Thủy không có khí quyển, không có cách nào giữ được nhiệt. Đối tượng hấp thu sức nóng nhiều nhất thực chất chính là sao Kim. Do khí quyển dày, nhiệt độ bề mặt của nó lên đến 863°F tương đương 461,6°C.
3. Nếu như Everest là nóc nhà thế giới thì dãy Olympus Mons trên sao Hỏa có các đỉnh núi cao nhất trong hệ Mặt trời của chúng ta, cao hơn đỉnh núi Everest gần ba lần.
4. Sao Thổ không chỉ có một Mặt trăng vệ tinh, nó sở hữu đến 150 Mặt trăng vệ tinh quay xung quanh mình.
5. Ánh sáng Mặt trời mất khoảng tám phút để tiếp cận Trái đất. Do đó, nếu có ngày Mặt trời nổ tung, chúng ta sẽ có tám phút để nói lời tạm biệt.
6. Ganymede, Mặt trăng của sao Mộc, là Mặt trăng lớn nhất trong hệ Mặt trời của chúng ta. Trong thực tế, nó lớn hơn so với sao Thủy, là một hành tinh thực sự. Núp dưới ánh hào quang của sao Mộc, Ganymede đang ghen tị và chờ đợi đến khoảnh khắc có thể khẳng định quyền của mình.
7. Mặc dù chúng ta biết nhiều điều về Mặt trời của chúng ta nhưng thường quên đi Mặt trời thực sự lớn đến thế nào. Thực tế, mặt trời chiếm đến 99,8% khối lượng hệ Mặt trời của chúng ta.
8. Cùng với sao Diêm Vương, hệ Mặt trời của chúng ta sở hữu tới 5 hành tinh lùn.
9. Sao Kim là hành tinh đỏng đảnh khác người nhất hệ Mặt trời. Không chỉ quay nhanh, nó còn quay ngược chiều kim đồng hồ, tỏ rõ sự khác biệt.
10. Trong khi tất cả các hành tinh xoay trên một trục và nghiêng với mức độ khác nhau thì sao Thiên vương quay nghiêng tới 98 độ. Điều này có nghĩa là về cơ bản, sao Thiên Vương luôn quay ngang.
11. Mặc dù thể tích của sao Thổ bằng 60% thể tích của sao Mộc, nhưng khối lượng của nó chỉ bằng 1/3 so với sao Mộc, hay 95 lần khối lượng Trái đất, khiến nó trở thành hành tinh có mật độ nhỏ nhất trong hệ Mặt Trời (nhỏ hơn cả mật độ của nước lỏng).
12. Trái đất của chúng ta không phải là hình cầu tròn mà là hình cầu dẹt. Có nghĩa là nó bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở xích đạo. Phần phình ra này là kết quả của quá trình tự quay, khiến cho độ dài đường kính tại đường xích đạo dài hơn 43km so với độ dài đường kính tính từ cực tới cực.
Sao Hỏa không phải là hành tinh duy nhất hoặc tiểu hành tinh có khả năng tồn tại sinh vật sống. Mặt trăng Europa của sao Mộc cũng được bao phủ bởi một lớp băng. Hơn thế nữa, các nhà khoa học nghi ngờ rằng các lớp băng này có thể đang che giấu một đại dương phía dưới.
Trên Trái đất, trời mưa sẽ có nước, trên sao Kim, có mưa acid còn trên sao Thiên vương và sao Hải vương sẽ có mưa kim cương do nồng độ cacbon cao trên hai hành tinh này.
15. Io, Mặt trăng vệ tinh lớn nhất của sao Mộc có bề mặt trông giống như một bánh pizza khổng lồ phủ đầy pho mát. Sở dĩ như vậy là vì đây là thiên thể có hoạt động núi lửa mạnh nhất trong hệ Mặt trời. Lưu huỳnh phun ra từ hoạt động của những núi lửa này tạo cho Io một bề ngoài màu vàng cam loang lổ.