Sao Hải Vương là hành tinh thứ 8 - hành tinh xa nhất trong hệ Mặt trời.Sao Hải Vương không thể nhìn thấy được bằng mắt thường và được quan sát lần đầu tiên năm 1846. Tên của nó được đặt theo vị thần biển cả của La Mã.Sao Hải Vương là hành tinh nhỏ nhất trong số các hành tinh băng đá khổng lồ.Khí quyển của sao Hải Vương được cấu thành bởi khí hydro và heli cùng một lượng nhỏ phân tử mê-tan.Sao Hải Vương có một hệ thống vành đai hành tinh mờ.Sao Hải Vương có 14 vệ tinh.Chỉ có duy nhất một tàu thăm dò từng bay qua sao Hải Vương. Đó là tàu Voyager 2 bay qua hành tinh này năm 1989.Sao Hải Vương quay hết một vòng quanh trục của nó rất nhanh.Sao Hải Vương có mô hình thời tiết cuồng loạn và kỳ lạ. Bão luôn vần vũ nơi đây và gió có thể gào thét với tốc độ 600 mét/giây. Một trong số những cơn bão lớn nhất từng được ghi nhận xảy ra vào năm 1989 được gọi là Vết Tối Lớn kéo dài gần 5 năm.
Sao Hải Vương là hành tinh thứ 8 - hành tinh xa nhất trong hệ Mặt trời.
Sao Hải Vương không thể nhìn thấy được bằng mắt thường và được quan sát lần đầu tiên năm 1846. Tên của nó được đặt theo vị thần biển cả của La Mã.
Sao Hải Vương là hành tinh nhỏ nhất trong số các hành tinh băng đá khổng lồ.
Khí quyển của sao Hải Vương được cấu thành bởi khí hydro và heli cùng một lượng nhỏ phân tử mê-tan.
Sao Hải Vương có một hệ thống vành đai hành tinh mờ.
Sao Hải Vương có 14 vệ tinh.
Chỉ có duy nhất một tàu thăm dò từng bay qua sao Hải Vương. Đó là tàu Voyager 2 bay qua hành tinh này năm 1989.
Sao Hải Vương quay hết một vòng quanh trục của nó rất nhanh.
Sao Hải Vương có mô hình thời tiết cuồng loạn và kỳ lạ. Bão luôn vần vũ nơi đây và gió có thể gào thét với tốc độ 600 mét/giây. Một trong số những cơn bão lớn nhất từng được ghi nhận xảy ra vào năm 1989 được gọi là Vết Tối Lớn kéo dài gần 5 năm.