Lối vào lăng mộ vua Lê Đại Hành là một đường mòn nhỏ chạy men theo chân núi Mã Yên.
Đi hết lối mòn, khu lăng mộ hiện ra trong vẻ quanh hiu, bị che phủ bởi nhiều loại cây mọc dại.
Nhìn từ mặt chính diện, lăng được bao bọc bởi các dãy núi đá theo thể "rồng chầu, hổ phục" theo quan niệm phong thủy xưa.
Kiến trúc hiện tại của lăng được xây từ năm 1840 dưới thời vua Minh Mạng. Lăng được trùng tu vào năm 1885, dưới thời vua Hàm Nghi. Mộ phần là một mô đất thấp có tường bao quanh, phía trước có 2 trụ cổng, phía sau là bình phong.
Trước mộ có một hương án và lư hương. Hình rồng trang trí sau bình phong.
Nhà bia nằm trên một mỏm đá sau lăng.
Văn bia có từ thời Minh Mạng, từng bị vỡ và sau này được nối lại.
Do nằm ở một vị trí hẻo lánh và gần như bị bỏ hoang nên có rất ít người đến thăm viếng lăng mộ vua Lê Đại Hành.
Lối vào lăng mộ vua Lê Đại Hành là một đường mòn nhỏ chạy men theo chân núi Mã Yên.
Đi hết lối mòn, khu lăng mộ hiện ra trong vẻ quanh hiu, bị che phủ bởi nhiều loại cây mọc dại.
Nhìn từ mặt chính diện, lăng được bao bọc bởi các dãy núi đá theo thể "rồng chầu, hổ phục" theo quan niệm phong thủy xưa.
Kiến trúc hiện tại của lăng được xây từ năm 1840 dưới thời vua Minh Mạng. Lăng được trùng tu vào năm 1885, dưới thời vua Hàm Nghi.
Mộ phần là một mô đất thấp có tường bao quanh, phía trước có 2 trụ cổng, phía sau là bình phong.
Trước mộ có một hương án và lư hương.
Hình rồng trang trí sau bình phong.
Nhà bia nằm trên một mỏm đá sau lăng.
Văn bia có từ thời Minh Mạng, từng bị vỡ và sau này được nối lại.
Do nằm ở một vị trí hẻo lánh và gần như bị bỏ hoang nên có rất ít người đến thăm viếng lăng mộ vua Lê Đại Hành.