Dù cả Ấn Độ và Pakistan đều có kho vũ khí hạt nhân khá khiêm tốn nhưng không thể phủ nhận rằng cả hai quốc gia này đều là đất nước có sở hữu vũ khí hạt nhân và đều chế tạo thành công các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Nguồn ảnh: Lockh.Đầu tiên là Ấn Độ, nước này bắt đầu chương trình nghiên cứu và phát triển hạt nhân từ năm 1967. Gần 10 năm sau, vào năm 1974 Ấn Độ đã thử nghiệm vũ khí hạt nhân lần đầu tiên. Nguồn ảnh: Flickr.Quá trình thử nghiệm vũ khí hạt nhân của Ấn Độ kéo dài tới tận năm 1998 và đây cũng là năm Ấn Độ thực hiện nhiều vụ thử nhất. Tổng cộng tới thời điểm này, Ấn Độ đã thử nghiệm vũ khí hạt nhân 6 lần. Nguồn ảnh: IAF.Giới quan sát viên quốc tế cho biết, Ấn Độ có thừa đủ khả năng để chế tạo những đầu đạn hạt nhân có sức công phá tối đa 60 kt. Hiện tại, Ấn Độ được cho là đang giữ tối đa 140 đầu đạn hạt nhân trong kho dự trữ. Nguồn ảnh: Force.Đặc biệt, Ấn Độ không phải là thành viên của Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí Hạt nhân - điều này có nghĩa là Ấn Độ có thể sản xuất, niêm kho và thậm chí là sử dụng loại vũ khí ở mức độ không kiểm soát. Nguồn ảnh: Pinterest.Ở chiều hướng đối lập, Pakistan mới chỉ bắt đầu chương trình hạt nhân của mình từ năm 1972 và mãi tới năm 1998, nước này mới cho thử vũ khí hạt nhân lần đầu tiên. Nguồn ảnh: Allgoodthings.Trong thời gian từ ngày 28/5 tới ngày 30/5/1998, Pakistna đã thực hiện tổng cộng... 6 vụ thử hạt nhân. Giới quan sát quốc tế cho biết các vụ thử của Pakistan có sức nổ tối đa 40 kt. Nguồn ảnh: Allgoodthings.Hiện tại, Pakistan cũng được cho là có khoảng 150 đầu đạn hạt nhân dự trữ trong kho chứa của nước này. Tầm triển khai hạt nhân tối đa của Pakistan là 2750 km với tên lửa Shaheen-III trong khi đó với Ấn Độ, nước này có thể triển khai vũ khí hạt nhân tối đa 8000 km với tên lửa Agni-V. Nguồn ảnh: Nationalinterest.Điều đặc biệt đó là cũng giống với Ấn Độ, Pakistan cũng không phải là thành viên của Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân. Nguồn ảnh: Nationalinterest.Điều này đồng nghĩa với việc, trong trường hợp xung đột giữa Ấn Độ và Pakistan diễn ra, dù rất thấp nhưng chắc chắn vẫn có nguy cơ cả hai nước này để sử dụng hạt nhân trong một ván bài "tất tay" nếu tình hình vượt quá tầm kiểm soát. Nguồn ảnh: Nationalinterest.
Mời độc giả xem Video: Ấn Độ và Pakistan xung đột vũ trang. Nguồn: VTC14.
Dù cả Ấn Độ và Pakistan đều có kho vũ khí hạt nhân khá khiêm tốn nhưng không thể phủ nhận rằng cả hai quốc gia này đều là đất nước có sở hữu vũ khí hạt nhân và đều chế tạo thành công các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt. Nguồn ảnh: Lockh.
Đầu tiên là Ấn Độ, nước này bắt đầu chương trình nghiên cứu và phát triển hạt nhân từ năm 1967. Gần 10 năm sau, vào năm 1974 Ấn Độ đã thử nghiệm vũ khí hạt nhân lần đầu tiên. Nguồn ảnh: Flickr.
Quá trình thử nghiệm vũ khí hạt nhân của Ấn Độ kéo dài tới tận năm 1998 và đây cũng là năm Ấn Độ thực hiện nhiều vụ thử nhất. Tổng cộng tới thời điểm này, Ấn Độ đã thử nghiệm vũ khí hạt nhân 6 lần. Nguồn ảnh: IAF.
Giới quan sát viên quốc tế cho biết, Ấn Độ có thừa đủ khả năng để chế tạo những đầu đạn hạt nhân có sức công phá tối đa 60 kt. Hiện tại, Ấn Độ được cho là đang giữ tối đa 140 đầu đạn hạt nhân trong kho dự trữ. Nguồn ảnh: Force.
Đặc biệt, Ấn Độ không phải là thành viên của Hiệp ước Không phổ biến Vũ khí Hạt nhân - điều này có nghĩa là Ấn Độ có thể sản xuất, niêm kho và thậm chí là sử dụng loại vũ khí ở mức độ không kiểm soát. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ở chiều hướng đối lập, Pakistan mới chỉ bắt đầu chương trình hạt nhân của mình từ năm 1972 và mãi tới năm 1998, nước này mới cho thử vũ khí hạt nhân lần đầu tiên. Nguồn ảnh: Allgoodthings.
Trong thời gian từ ngày 28/5 tới ngày 30/5/1998, Pakistna đã thực hiện tổng cộng... 6 vụ thử hạt nhân. Giới quan sát quốc tế cho biết các vụ thử của Pakistan có sức nổ tối đa 40 kt. Nguồn ảnh: Allgoodthings.
Hiện tại, Pakistan cũng được cho là có khoảng 150 đầu đạn hạt nhân dự trữ trong kho chứa của nước này. Tầm triển khai hạt nhân tối đa của Pakistan là 2750 km với tên lửa Shaheen-III trong khi đó với Ấn Độ, nước này có thể triển khai vũ khí hạt nhân tối đa 8000 km với tên lửa Agni-V. Nguồn ảnh: Nationalinterest.
Điều đặc biệt đó là cũng giống với Ấn Độ, Pakistan cũng không phải là thành viên của Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân. Nguồn ảnh: Nationalinterest.
Điều này đồng nghĩa với việc, trong trường hợp xung đột giữa Ấn Độ và Pakistan diễn ra, dù rất thấp nhưng chắc chắn vẫn có nguy cơ cả hai nước này để sử dụng hạt nhân trong một ván bài "tất tay" nếu tình hình vượt quá tầm kiểm soát. Nguồn ảnh: Nationalinterest.
Mời độc giả xem Video: Ấn Độ và Pakistan xung đột vũ trang. Nguồn: VTC14.