Bức ảnh chất lượng cao được chụp phát hiện ra tàu tên lửa nhỏ Smerch thuộc Đề án 12341 trang bị các bệ phóng “lạ” trông như hệ thống tên lửa hành trình chống hạm Kh-35 Uran khi nó cùng tàu kéo MB-61 đang di chuyển từ Kamchatka tới Vladivostok. Nguồn ảnh: BQP Nhật BảnNói là lạ bởi Đề án 12341 Nanuchka được thiết kế với hệ thống tên lửa chống hạm cùng cụm bệ phóng khác biệt hoàn toàn. Nguồn ảnh: WikipediaĐề án 12341 là phiên bản cải tiến thế hệ 3 của dòng tàu tên lửa nhỏ hay tàu hộ tống nhỏ đề án 1234 Ovod (NATO định danh là Nanuchka) được phát triển từ những năm 1970. Nó lượng giãn nước tiêu chuẩn 560 tấn, toàn tải 660 tấn, dài 59,3m, rộng 12,6m. Nguồn ảnh: WikipediaThiết kế bố trí vũ khí của Đề án 12341 có nhiều nét khác biệt so với kết cấu thông thường khi mà phần tháp pháo hạm được chuyển ra đuôi, ở phía trước nhường chỗ cho vũ khí khác. Nguồn ảnh: WikipediaỞ đuôi tàu đề án 12341 có một tháp pháo AK-176M và một pháo phòng không cao tốc AK-630M. Nguồn ảnh: WikipediaĐề án 12341 trang bị hệ thống tên lửa hành trình chống hạm P-120 Malakhit (NATO định danh là SS-N-9) với kết cấu bệ phóng 3 ống đặt hai bên hông tàu tên lửa. Nguồn ảnh: WikipediaP-120 Malakhit được đưa vào phục vụ năm 1972, nó có kích cỡ tương đối lớn lên tới 3,1 tấn, dài 8,84m, đường kính thân 76,2cm, đầu đạn nặng tới 840kg với 500kg thuốc nổ phá hoặc đầu đạn hạt nhân 200kiloton. Nguồn ảnh: WikipediaTên lửa P-120 đạt tầm bắn 110km với đầu đạn thông thường hoặc 150km với đầu đạn hạt nhân, tốc độ bay cũng chỉ đạt mức cận âm với động cơ tuốc bin phản lực. Nguồn ảnh: WikipediaSức mạnh của P-120 là không hề thua kém, tuy nhiên dẫu sao nó cũng thuộc công nghệ những năm 1970, so với 3M24 Uran – nó nhẹ và nhỏ hơn nhiều, nhưng sức công phá cũng như tầm bắn không thua kém. Đó là chưa kể, các tàu có thể mang số lượng lớn Uran, ví dụ với tàu Smerch sau khi thay tên lửa, nó có thể mang tới 16 quả Uran thay vì chỉ 6 quả Malakhit. Nguồn ảnh: QĐNDTheo các nguồn tin, hiện tại chỉ duy nhất tàu tên lửa Smerch thuộc đề án 12341 được sửa chữa, hiện đại hóa thay tên lửa Uran (tầm bắn 130km) tại nhà máy sửa chữa tàu số 49 (Tập đoàn đóng tàu thống nhất Nga) từ năm 2017 tới tháng 6/2019 thì hoàn thành và đưa vào sử dụng. Nguồn ảnh: WikipediaTrở lại với vũ khí phụ của đề án 12341 đặt trước thượng tầng, đó là nơi chứa các bệ phóng Zif-122 với hai rãnh đạn cho phép triển khai 2 quả tên lửa phòng không 9M33M có tầm bắn 2-9km, độ cao tác xạ từ 50m tới 5.000m. Cơ số đạn dự trữ ngoài ra còn có 20 quả. Nguồn ảnh: WikipediaVideo sức mạnh tàu tên lửa Đề án 12341. Nguồn: youtube
Bức ảnh chất lượng cao được chụp phát hiện ra tàu tên lửa nhỏ Smerch thuộc Đề án 12341 trang bị các bệ phóng “lạ” trông như hệ thống tên lửa hành trình chống hạm Kh-35 Uran khi nó cùng tàu kéo MB-61 đang di chuyển từ Kamchatka tới Vladivostok. Nguồn ảnh: BQP Nhật Bản
Nói là lạ bởi Đề án 12341 Nanuchka được thiết kế với hệ thống tên lửa chống hạm cùng cụm bệ phóng khác biệt hoàn toàn. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đề án 12341 là phiên bản cải tiến thế hệ 3 của dòng tàu tên lửa nhỏ hay tàu hộ tống nhỏ đề án 1234 Ovod (NATO định danh là Nanuchka) được phát triển từ những năm 1970. Nó lượng giãn nước tiêu chuẩn 560 tấn, toàn tải 660 tấn, dài 59,3m, rộng 12,6m. Nguồn ảnh: Wikipedia
Thiết kế bố trí vũ khí của Đề án 12341 có nhiều nét khác biệt so với kết cấu thông thường khi mà phần tháp pháo hạm được chuyển ra đuôi, ở phía trước nhường chỗ cho vũ khí khác. Nguồn ảnh: Wikipedia
Ở đuôi tàu đề án 12341 có một tháp pháo AK-176M và một pháo phòng không cao tốc AK-630M. Nguồn ảnh: Wikipedia
Đề án 12341 trang bị hệ thống tên lửa hành trình chống hạm P-120 Malakhit (NATO định danh là SS-N-9) với kết cấu bệ phóng 3 ống đặt hai bên hông tàu tên lửa. Nguồn ảnh: Wikipedia
P-120 Malakhit được đưa vào phục vụ năm 1972, nó có kích cỡ tương đối lớn lên tới 3,1 tấn, dài 8,84m, đường kính thân 76,2cm, đầu đạn nặng tới 840kg với 500kg thuốc nổ phá hoặc đầu đạn hạt nhân 200kiloton. Nguồn ảnh: Wikipedia
Tên lửa P-120 đạt tầm bắn 110km với đầu đạn thông thường hoặc 150km với đầu đạn hạt nhân, tốc độ bay cũng chỉ đạt mức cận âm với động cơ tuốc bin phản lực. Nguồn ảnh: Wikipedia
Sức mạnh của P-120 là không hề thua kém, tuy nhiên dẫu sao nó cũng thuộc công nghệ những năm 1970, so với 3M24 Uran – nó nhẹ và nhỏ hơn nhiều, nhưng sức công phá cũng như tầm bắn không thua kém. Đó là chưa kể, các tàu có thể mang số lượng lớn Uran, ví dụ với tàu Smerch sau khi thay tên lửa, nó có thể mang tới 16 quả Uran thay vì chỉ 6 quả Malakhit. Nguồn ảnh: QĐND
Theo các nguồn tin, hiện tại chỉ duy nhất tàu tên lửa Smerch thuộc đề án 12341 được sửa chữa, hiện đại hóa thay tên lửa Uran (tầm bắn 130km) tại nhà máy sửa chữa tàu số 49 (Tập đoàn đóng tàu thống nhất Nga) từ năm 2017 tới tháng 6/2019 thì hoàn thành và đưa vào sử dụng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Trở lại với vũ khí phụ của đề án 12341 đặt trước thượng tầng, đó là nơi chứa các bệ phóng Zif-122 với hai rãnh đạn cho phép triển khai 2 quả tên lửa phòng không 9M33M có tầm bắn 2-9km, độ cao tác xạ từ 50m tới 5.000m. Cơ số đạn dự trữ ngoài ra còn có 20 quả. Nguồn ảnh: Wikipedia
Video sức mạnh tàu tên lửa Đề án 12341. Nguồn: youtube