Có lẽ không nhiều người biết rằng, trong những con tàu nằm dưới đáy biển ở Trân Châu Cảng có tới hàng nghìn thủy thủ Mỹ thiệt mạng từ Chiến tranh Thế giới 2. Nguồn ảnh: Sina.Sáng chủ nhật 7/12/1941, hàng trăm máy bay Nhật bất ngờ tiến hành cuộc tập kích quy mô lớn nhắm vào Hạm đội Thái Bình Dương đóng tại Trân Châu Cảng. Nguồn ảnh: Sina.Vụ tấn công bất thình lình khiến Hải quân Mỹ không kịp trở tay. Nguồn ảnh: Sina.Hậu quả vô cùng khủng khiếp, 18 tàu chiến trong đó có 5 thiết giáp hạm khổng lồ bị đánh chìm. Nguồn ảnh: Sina.Trong số 5 thiết giáp hạm bị đánh đắm, hai chiếc vĩnh viễn nằm lại dưới đáy biển. Nguồn ảnh: Sina.Hải quân Mỹ đã có thể trục vớt tất cả các thiết giáp hạm để tăng cường cho chiến tranh đang ngày một leo thang. Tuy nhiên, trong xác của hai chiếc thiết giáp hạm là Arizona và Oklahoma có quá nhiều thủy thủ bị mắc kẹt nên việc trục vớt không được tiến hành. Nguồn ảnh: Sina.Cụ thể, thiết giáp hạm Arizona bị tấn công bởi bom xuyên, nổ hầm đạn và thiệt hại hoàn toàn với khoảng 1.177 người chết. Trong số này, phần lớn thiệt mạng do không thể thoát ra ngoài. Còn Oklahoma bị tấn công bởi 5 ngư lôi, lật úp và chìm cùng 429 thủy thủ bên trong. Nguồn ảnh: Sina.Hải quân Mỹ cùng gia đình của những người thủy thủ xấu số này quyết định chọn con tàu là nơi an nghỉ cuối cùng của họ. Nguồn ảnh: Sina.Sau này, chính phủ Mỹ đã nhiều lần ngỏ ý muốn trục vớt hai thiết giáp hạm này lên để trưng bày trong một viện bảo tàng trên cạn cũng như đưa hài cốt của những thủy thủ bên trong ra ngoài, tuy nhiên, các cựu chiến binh Mỹ từng chiến đấu trong trận Trân Châu Cảng hoàn toàn phản đối ý kiến trên. Nguồn ảnh: Sina.Mời độc giả xem Video: Mỹ tưởng niệm 76 năm ngày xảy ra cuộc tấn công Trân Châu Cảng. Nguồn: Youtube.
Có lẽ không nhiều người biết rằng, trong những con tàu nằm dưới đáy biển ở Trân Châu Cảng có tới hàng nghìn thủy thủ Mỹ thiệt mạng từ Chiến tranh Thế giới 2. Nguồn ảnh: Sina.
Sáng chủ nhật 7/12/1941, hàng trăm máy bay Nhật bất ngờ tiến hành cuộc tập kích quy mô lớn nhắm vào Hạm đội Thái Bình Dương đóng tại Trân Châu Cảng. Nguồn ảnh: Sina.
Vụ tấn công bất thình lình khiến Hải quân Mỹ không kịp trở tay. Nguồn ảnh: Sina.
Hậu quả vô cùng khủng khiếp, 18 tàu chiến trong đó có 5 thiết giáp hạm khổng lồ bị đánh chìm. Nguồn ảnh: Sina.
Trong số 5 thiết giáp hạm bị đánh đắm, hai chiếc vĩnh viễn nằm lại dưới đáy biển. Nguồn ảnh: Sina.
Hải quân Mỹ đã có thể trục vớt tất cả các thiết giáp hạm để tăng cường cho chiến tranh đang ngày một leo thang. Tuy nhiên, trong xác của hai chiếc thiết giáp hạm là Arizona và Oklahoma có quá nhiều thủy thủ bị mắc kẹt nên việc trục vớt không được tiến hành. Nguồn ảnh: Sina.
Cụ thể, thiết giáp hạm Arizona bị tấn công bởi bom xuyên, nổ hầm đạn và thiệt hại hoàn toàn với khoảng 1.177 người chết. Trong số này, phần lớn thiệt mạng do không thể thoát ra ngoài. Còn Oklahoma bị tấn công bởi 5 ngư lôi, lật úp và chìm cùng 429 thủy thủ bên trong. Nguồn ảnh: Sina.
Hải quân Mỹ cùng gia đình của những người thủy thủ xấu số này quyết định chọn con tàu là nơi an nghỉ cuối cùng của họ. Nguồn ảnh: Sina.
Sau này, chính phủ Mỹ đã nhiều lần ngỏ ý muốn trục vớt hai thiết giáp hạm này lên để trưng bày trong một viện bảo tàng trên cạn cũng như đưa hài cốt của những thủy thủ bên trong ra ngoài, tuy nhiên, các cựu chiến binh Mỹ từng chiến đấu trong trận Trân Châu Cảng hoàn toàn phản đối ý kiến trên. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Mỹ tưởng niệm 76 năm ngày xảy ra cuộc tấn công Trân Châu Cảng. Nguồn: Youtube.