Những người lính Quân đội Mỹ trở về nhà với một phần thân thể bỏ lại chiến trường lại một lần nữa tập đi như những đứa trẻ. Nguồn ảnh: Boston.Họ đã mất một phần cơ thể mình trong những cuộc giao tranh ở những nơi cách xa nhà tới nửa vòng trái đất. Nguồn ảnh: Boston.Những thương binh Mỹ trở về từ các cuộc chiến ở Trung Đông với một phần thân thể bị mất được tham gia vào một đợt chữa trị phục hồi chức năng do quân đội tiến hành. Nguồn ảnh: Boston.Trong thời gian này, họ sẽ được dạy cách đi lại trên đôi chân giả, học cách sử dụng những đôi tay giả và được ổn định tâm lý trước khi được cho ra quân. Nguồn ảnh: Boston.Nhiều người lính ở đây còn rất trẻ, chỉ mới 18, 19 tuổi. Nguồn ảnh: Boston.Việc mất đi một phần thân thể ở độ tuổi còn quá trẻ đối với họ là một sự thật không thể chấp nhận được. Nguồn ảnh: Boston.Một người lính được đóng đinh cố định từ bắp chân xuống đến tận gót. Nguồn ảnh: Boston.Khoa học tiên tiến giúp cho ra đời những đôi chân giả giống thật đến mức người dùng có thể sử dụng chúng để leo núi hoặc thậm chí là đá cầu. Nguồn ảnh: Boston.Để đảm bảo sự thoải mái nhất cho người sử dụng, mỗi người lính sẽ được đo đạc và đặt làm chân giả riêng chứ không có mẫu chung cho tất cả mọi người. Nguồn ảnh: Boston.Trong trung tâm phục hồi cũng có những thương binh bị tổn thương nhẹ, họ luôn muốn nhanh chóng bình phục để quay trở lại chiến trường, những tổn thương có thể chữa trị hoàn toàn thường là vỡ mắt cá chân, vỡ đầu gối,... Nguồn ảnh: Boston.Tuy nhiên không phải ai cũng may mắn như họ, phần lớn những binh sỹ ở trung tâm đều bị thương nặng và không thể bình phục được như trước kia. Nguồn ảnh: Boston.Dù vậy với ý chí quyết tâm họ vẫn có thể quay trở lại với cuộc sống hàng ngày dù đã mất đi một phần thân thể. Nguồn ảnh: Boston.Vẫn có thể bơi mà thiếu đi một tay. Nguồn ảnh: Boston.Thậm chí là lướt sóng. Nguồn ảnh: Boston.Những hoạt động thể thao trong trung tâm phục hồi cũng là một cách rất tốt để những chữa trị những sang chấn tâm lý hay hội chứng ám ảnh sau chiến tranh mà rất nhiều binh lính gặp phải khi trở về từ chiến trường khắc nhiệt. Nguồn ảnh: Boston.
Những người lính Quân đội Mỹ trở về nhà với một phần thân thể bỏ lại chiến trường lại một lần nữa tập đi như những đứa trẻ. Nguồn ảnh: Boston.
Họ đã mất một phần cơ thể mình trong những cuộc giao tranh ở những nơi cách xa nhà tới nửa vòng trái đất. Nguồn ảnh: Boston.
Những thương binh Mỹ trở về từ các cuộc chiến ở Trung Đông với một phần thân thể bị mất được tham gia vào một đợt chữa trị phục hồi chức năng do quân đội tiến hành. Nguồn ảnh: Boston.
Trong thời gian này, họ sẽ được dạy cách đi lại trên đôi chân giả, học cách sử dụng những đôi tay giả và được ổn định tâm lý trước khi được cho ra quân. Nguồn ảnh: Boston.
Nhiều người lính ở đây còn rất trẻ, chỉ mới 18, 19 tuổi. Nguồn ảnh: Boston.
Việc mất đi một phần thân thể ở độ tuổi còn quá trẻ đối với họ là một sự thật không thể chấp nhận được. Nguồn ảnh: Boston.
Một người lính được đóng đinh cố định từ bắp chân xuống đến tận gót. Nguồn ảnh: Boston.
Khoa học tiên tiến giúp cho ra đời những đôi chân giả giống thật đến mức người dùng có thể sử dụng chúng để leo núi hoặc thậm chí là đá cầu. Nguồn ảnh: Boston.
Để đảm bảo sự thoải mái nhất cho người sử dụng, mỗi người lính sẽ được đo đạc và đặt làm chân giả riêng chứ không có mẫu chung cho tất cả mọi người. Nguồn ảnh: Boston.
Trong trung tâm phục hồi cũng có những thương binh bị tổn thương nhẹ, họ luôn muốn nhanh chóng bình phục để quay trở lại chiến trường, những tổn thương có thể chữa trị hoàn toàn thường là vỡ mắt cá chân, vỡ đầu gối,... Nguồn ảnh: Boston.
Tuy nhiên không phải ai cũng may mắn như họ, phần lớn những binh sỹ ở trung tâm đều bị thương nặng và không thể bình phục được như trước kia. Nguồn ảnh: Boston.
Dù vậy với ý chí quyết tâm họ vẫn có thể quay trở lại với cuộc sống hàng ngày dù đã mất đi một phần thân thể. Nguồn ảnh: Boston.
Vẫn có thể bơi mà thiếu đi một tay. Nguồn ảnh: Boston.
Thậm chí là lướt sóng. Nguồn ảnh: Boston.
Những hoạt động thể thao trong trung tâm phục hồi cũng là một cách rất tốt để những chữa trị những sang chấn tâm lý hay hội chứng ám ảnh sau chiến tranh mà rất nhiều binh lính gặp phải khi trở về từ chiến trường khắc nhiệt. Nguồn ảnh: Boston.