Vòng cổ và vòng tay do thầy cúng làm cho bà Mùa Y Đía người Hmông Xanh,
Pà Cò, Mai Châu, Hòa Bình (1989). Mỗi vòng gồm ba sợi dây: dây bạc của
gia đình, 2 dây kim loại của nhà hàng xóm mang họ khác nhau. Cúng xong,
thầy đeo vòng cho bà Đía. Hai năm sau, bà Đía đã có con. Bùa của bà Hoàng Như Hoa xin ở chùa Tiên, Hòa Bình. Lễ đặt tên của người Ê-đê được tổ chức 3 ngày sau khi trẻ ra đời. Thầy
cúng khấn đọc một tên đã chọn sẵn, nếu trẻ không khóc, tên được chấp
nhận. Một số vật dụng sử dụng trong Lễ đặt tên của người Ê-đê (1950):
bát đựng sương sớm và bát đựng lễ vật. Dùi xiên gừng.
Vòng tay… …và chuỗi hạt đeo cổ cho mẹ và bé, dấu hiệu đã được tổ chức nghi lễ.
Vòng đồng hồ đeo tai ché.
Chân đèn đồng. Dao tre cắt rốn làm phép của người Ê-đê, Krông Buck, Đắc Lắc (2002).
Cật nứa và dây bằng vỏ cây rừng để cắt và buộc cuống rốn của người
Ta-ôi, A Lưới, Thừa Thiên Huế.Ống đựng cuống rốn của con cháu bà H’Dlang Tơr người Mnông Gar và vỏ
bầu đựng nhau thai của người Ê-đê, Krông Buck, Đắc Lắc (2008).Âu đựng nước tắm làm phép cho trẻ của người Ê-đê, Krông Buck, Đắc Lắc (1965).Ghế mây… … và chậu than của sản phụ Thái Đen, Yên Châu, Sơn La (2008).
Bùa để dưới gối của người Vụ Bản, Nam Định (2007).
Bùa buộc vào cổ tay ở Cửa Vạn, Quảng Ninh (2004). Dụng cụ lao động quen thuộc của nam giới như nỏ, dao xà-gạc, đó đơm cá… trong lễ đầy tháng của người Ê-đê. Đối với bé gái, đồ cúng trong lễ đầy tháng là những vật dụng nữ giới thường sử dụng như: khung dệt, chày, cối, nia…
Vòng cổ và vòng tay do thầy cúng làm cho bà Mùa Y Đía người Hmông Xanh,
Pà Cò, Mai Châu, Hòa Bình (1989). Mỗi vòng gồm ba sợi dây: dây bạc của
gia đình, 2 dây kim loại của nhà hàng xóm mang họ khác nhau. Cúng xong,
thầy đeo vòng cho bà Đía. Hai năm sau, bà Đía đã có con.
Bùa của bà Hoàng Như Hoa xin ở chùa Tiên, Hòa Bình.
Lễ đặt tên của người Ê-đê được tổ chức 3 ngày sau khi trẻ ra đời. Thầy
cúng khấn đọc một tên đã chọn sẵn, nếu trẻ không khóc, tên được chấp
nhận. Một số vật dụng sử dụng trong Lễ đặt tên của người Ê-đê (1950):
bát đựng sương sớm và bát đựng lễ vật.
Dùi xiên gừng.
Vòng tay…
…và chuỗi hạt đeo cổ cho mẹ và bé, dấu hiệu đã được tổ chức nghi lễ.
Vòng đồng hồ đeo tai ché.
Chân đèn đồng.
Dao tre cắt rốn làm phép của người Ê-đê, Krông Buck, Đắc Lắc (2002).
Cật nứa và dây bằng vỏ cây rừng để cắt và buộc cuống rốn của người
Ta-ôi, A Lưới, Thừa Thiên Huế.
Ống đựng cuống rốn của con cháu bà H’Dlang Tơr người Mnông Gar và vỏ
bầu đựng nhau thai của người Ê-đê, Krông Buck, Đắc Lắc (2008).
Âu đựng nước tắm làm phép cho trẻ của người Ê-đê, Krông Buck, Đắc Lắc (1965).
Ghế mây…
… và chậu than của sản phụ Thái Đen, Yên Châu, Sơn La (2008).
Bùa để dưới gối của người Vụ Bản, Nam Định (2007).
Bùa buộc vào cổ tay ở Cửa Vạn, Quảng Ninh (2004).
Dụng cụ lao động quen thuộc của nam giới như nỏ, dao xà-gạc, đó đơm cá… trong lễ đầy tháng của người Ê-đê.
Đối với bé gái, đồ cúng trong lễ đầy tháng là những vật dụng nữ giới thường sử dụng như: khung dệt, chày, cối, nia…