Ngày 2/9/1945, cùng với GS. Lê Thi, nguyên Viện trưởng Viện Triết học, bà Đàm Thị Loan, nữ giải phóng quân (phu nhân đại tướng Hoàng Văn Thái) đã vinh dự có mặt trong thời khắc...
Ngoài sáng chế thành công khẩu trang tự phân hủy, PGS.TS Nguyễn Đức Thành, ĐH Connecticut (Mỹ) và cộng sự còn tập trung tạo ra miếng dán đưa vắc xin vào cơ thể.
Hệ thống tạo oxy và khí nén y tế di động cỡ lớn có thể triển khai nhanh chóng cho hệ thống điều trị nhiều tầng cho bệnh nhân COVID-19.
Nhóm học sinh Trường TH School (Hà Nội) đã sáng tạo màng polymer phân hủy sinh học từ tinh bột và các tác nhân hóa dẻo, đem lại nhiều tiềm năng ứng dụng.
Vừa hoàn thành chương trình thạc sĩ tại Hàn Quốc được vài tháng, Nguyễn Văn Giang (SN 1993) tiếp tục giành học bổng toàn phần tiến sĩ của Auburn University (Mỹ) ngành Khoa học máy...
Ở tuổi 31, TS. Nguyễn Hoàng Chinh đã có một gia tài "khủng": người trẻ nhất trong số 10 gương mặt được trao giải thưởng Quả cầu vàng 2020, 37 bài báo khoa học. Mới đây, cùng cộng...
Ít ai biết Thần y Lê Hữu Trác có nỗi niềm riêng với người con gái dạm hỏi nhưng chưa làm lễ cưới. Trong “Thượng kinh ký sự”, đại danh y đã kể lại chuyện ông gặp lại “người cũ”...
Sức khỏe của thế giới đang nằm trong tay bà Aurélia Nguyen", tạp chí TIME đã viết như vậy về bà Aurélia Nguyen - một phụ nữ gốc Việt – người được bổ nhiệm làm giám đốc điều COVAX...
Họ, những người Việt trẻ thành công khi học tập, nghiên cứu ở những quốc gia có nền khoa học phát triển, có tên trong danh sách “Bộ óc hàng đầu khu vực”, cống hiến, khát khao đóng...
Từng sang học tập tại Hà Lan, đất nước có nhiều diện tích nằm dưới mực nước biển nhưng vẫn phát triển vượt bậc, Nguyệt Minh mong muốn sẽ tìm ra giải pháp bền vững, giúp Đồng bằng...
Dành 11 năm nghiên cứu thuốc điều trị ung thư từ dược liệu nhưng mọi thứ vẫn chỉ “dậm chân tại chỗ”, nữ giảng viên sinh năm 1989 quyết định một lần nữa quay trở lại việc học thạc...
Yêu thích công nghệ và chịu khó tìm tòi những ứng dụng mới trong lĩnh vực y khoa, anh Nguyễn Hồng Đức, sinh viên năm 3, Khoa Y, trường Đại học Buôn Ma Thuột đã tự chế tạo thành...
Từng nghĩ mình chỉ phù hợp với nghề giáo viên, nhưng rồi PGS TS Hoàng Thị Thu Hà đã trở thành nhà khoa học về công nghệ vi sinh với niềm say mê đặc biệt dành cho việc nghiên cứu...
Khi dịch SARS xảy ra, các con còn nhỏ nhưng GS.TS. Lê Thị Quỳnh Mai đã phó thác tất cả cho người thân để cùng các cộng sự đối mặt với nguy hiểm.
Tiến sĩ nano bạc là tên thân mật mà mọi người đặt cho TS Trần Thị Ngọc Dung. Bà và cộng sự đã cho ra đời nhiều sản phẩm hữu ích, như: Khẩu trang nano bạc trong phòng dịch bệnh...
Với khoảng 30 hồ sơ xin học bổng cho 40 vị trí nghiên cứu sinh tiến sĩ, Trần Hữu Phúc từng bị từ chối gần hết, nhưng cuối cùng cậu trúng một học bổng cực kỳ danh giá - học bổng...
“Bệnh dịch đến đâu, chúng tôi trăn trở tìm vắc xin để chặn đầu đến đó”, đây là tâm sự của GS.TSKH. Nguyễn Văn Mẫn, người có công lớn thúc đẩy chương trình tiêm chủng mở rộng và...
PGS.TS Đặng Thị Cẩm Hà, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam là người đầu tiên nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để hồi sinh các vùng đất tưởng như đã chết do nhiễm dioxin,...
Là tác giả và đồng tác giả của 300 công trình khoa học công bố quốc tế, con đường thành danh của GS. Nguyễn Văn Tuấn vô vàn khó khăn. Từ bài báo đầu tiên bị vứt sọt rác, “người...
Các cá nhân và tập thể vừa đoạt Giải thưởng Kovalevskaia 2019 đều đã có cả chục năm bền bỉ theo đuổi nghiên cứu khoa học theo các chuẩn mực quốc tế và với những mục đích cao đẹp...