Theo nhà sử học Alexei Syunnerberg, tranh chấp xung quanh các hòn đảo ở Biển Đông là cuộc xung đột kéo dài lâu nhất trong lịch sử thế giới hiện đại.
Có đến 7 kịch bản có thể khiến ứng cử viên thổng thống Mỹ của đảng Dân chủ thất bại trong cuộc chạy đua vào Nhà Trắng.
Bất kể ông Donald Trump hay bà Hillary Clinton chiến thắng trong cuộc bầu cử ngày 8/11, Tổng thống Mỹ thứ 45 sẽ phải đối mặt với ba cuộc khủng hoảng.
Lần đầu tiên kể từ khi bắt đầu của cuộc nội chiến Syria, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đã vượt biên đánh cả phiến quân IS lẫn dân quân người Kurd.
Quyết định của Tehran đình chỉ việc chiến đấu cơ Nga cất cánh từ sân bay Iran ném bom ở Syria cho thấy hai nước chưa hẳn đã “chung đường” ở Syria.
Thế giới đối mặt với cơn bão địa chính trị đảo lộn trật tự hiện hành, với một số nước đang thay đổi định hướng và đường lối chính sách đối ngoại.
Thổ Nhĩ Kỳ đã “bật đèn xanh” cho Tổng thống Bashar al-Assad giữ một vai trò trong chính phủ lâm thời của đất nước Syria “toàn vẹn lãnh thổ”.
Nếu thế giới để cho Bắc Kinh tiếp tục“cậy lớn hiếp nhỏ” coi thường pháp luật quốc tế, Biển Đông có nguy cơ biến thành “ao nhà” của Trung Quốc.
Một học giả Mỹ cho rằng việc đào tẩu của các nhà ngoại giao có thể khiến cho Triều Tiên “chảy máu ngoại tệ” nghiêm trọng, thậm chí khủng hoảng tài chính.
Theo mạng tin Debkafile ngày 22/8, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã phạm phải những sai lầm nghiêm trọng, khi đặt kỳ vọng vào người đồng cấp Iran.
Thủ tướng Lý Hiển Long tuyên bố Cộng hòa Singapore phải có lập trường nguyên tắc, phản đối "luật rừng" ở Biển Đông bất chấp áp lực của các nước khác.
Mục tiêu địa chính trị của Nga ở Trung Đông là hợp tác với các nước trong khu vực để ngăn chặn IS lan sang Trung Á và Bắc Caucasus.
Sau các cuộc không kích của Nga từ lãnh thổ Syria, việc một đô đốc Trung Quốc đến Syria đã trở thành sự kiện đáng chú ý không chỉ ở Trung Đông.
Việc Nga triển khai máy bay ném bom chiến lược Tu-22M3 ở Iran không chỉ nhằm “tiết kiệm thời gian và nhiên liệu" mà còn có mục tiêu địa chiến lược.
Phản ứng của Bắc Kinh trước phán quyết về Biển Đông của Tòa Trọng tài La Haye sẽ tác động rất mạnh đến sáng kiến “Con đường tơ lụa mới” của Trung Quốc.
Chủ nghĩa bành trướng trên biển của Trung Quốc, một nước coi thường luật lệ quốc tế, có thể gây nên một cuộc chiến tranh tổng lực “với cường độ cao”.
"Củ cà rốt và cây gậy" của Trung Quốc khó có thể khiến cho Ấn Độ im lặng về vấn đề Biển Đông tại Hội nghị thượng đỉnh G20 ở Hàng Châu.
Chuyên gia quân sự Nga Vasily Kashin đặt câu hỏi: Liệu máy bay ném bom chiến lược B-1 Lancer của Mỹ có kiềm chế được Trung Quốc?
Tình hình Nga-Ukraine lại căng thẳng lên một mức nữa khi Moscow tố đặc nhiệm Ukraine xâm nhập Crimea và lập tức điều quân quanh Ukraine.
Sau phán quyết Biển Đông của Tòa Trọng tài ở La Haye (thường gọi là phán quyết PCA), Mỹ chủ trương “mềm về ngoại giao, cứng về quân sự” đối với Trung Quốc.