Theo nhà phân tích David Goldman, ông Trump không nên dọa nạt Triều Tiên mà chỉ cần làm cho việc Bình Nhưỡng đầu tư vào tên lửa-hạt nhân trở thành vô ích.
Tướng Nga Leonid Ivashov nhận định rằng Triều Tiên khó thắng nếu đánh nhau với Mỹ và kêu gọi một giải pháp ngoại giao cho cuộc khủng hoảng hiện nay.
Để hiểu rõ “cơn cuồng nộ” của ông Trump, nên nhớ vì sao các tổng thống Mỹ tiền nhiệm không dùng vũ lực chấm dứt chương trình hạt nhân của Triều Tiên.
Trung Quốc nên ở thế trung lập nếu Triều Tiên phóng tên lửa về phía lãnh thổ Mỹ nhưng sẽ ngăn chặn nếu Washington tấn công phủ đầu Bình Nhưỡng.
Không quân Mỹ có ý định dùng UAV không kích phiến quân Philippines tuyên thệ trung thành với nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS).
Tuyên bố “máu lửa” của ông Trump khó che giấu việc Mỹ lúng túng đối phó Triều Tiên, trong khi Bình Nhưỡng ngày càng tỏ ra gây gổ.
Theo giới phân tích, Châu Á chấn động trước khẩu chiến Mỹ-Triều Tiên vì điều này làm cho khả năng xung đột quân sự dường như thực tế hơn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tên lửa có tầm bắn xa nhất của Triều Tiên có thể chạm đến đất Mỹ, dù vậy, thông tin này vẫn gây nhiều tranh cãi.
Nhà phân tích chính trị Nga Alexander Safonov cho rằng Tổng thống Mỹ tự “nhảy vào lửa", khi đe dọa đáp trả Triều Tiên bằng “lửa và cơn cuồng nộ”.
Triều Tiên tính chuyện sử dụng tên lửa đạn đạo tầm trung tấn công đảo Guam, lãnh thổ của Mỹ trên Thái Bình Dương. Tại sao Bình Nhưỡng lại làm như vậy?
Trong cuộc đàm đạo với Sputnik, các chuyên gia lý giải quá trình chuyển hóa cực đoan khiến các cô gái Đức đến với khủng bố “Nhà nước Hồi giáo”.
Khi Tập Cận Bình nắm quyền lãnh đạo ĐCS Trung Quốc vào cuối năm 2012, ông có ít đồng minh đáng tin cậy hoặc các trợ lý trung thành ở bên cạnh.
Hiện thời, các nước Liên minh Châu Âu (EU) phải đoàn kết lại, để đối phó với chính sách chia rẽ của Tổng thống Trump.
Địa chính trị có thể là lý do thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cách đây 50 năm, nhưng Cộng đồng kinh tế mới quyết định tương lai ASAEN.
Theo giới phân tích, việc Chủ tịch Tập Cận Bình coi thường những người tiền nhiệm cho thấy ý đồ củng cố quyền lực và ai mới là ông chủ thực sự.
Tổng thống Mỹ Donald Trump chỉ có ba phương án đối phó CHDCND Triều Tiên và cả ba đều chẳng hứa hẹn điều gì tốt lành.
Có một số bước đi nguy hiểm trong chính sách đối ngoại mà Tổng thống Trump chưa tiến hành, nhưng ông vẫn có thể mắc phải những sai lầm nghiêm trọng mới.
Thế giới đang chứng kiến một sự thay đổi hiến pháp ở Washington, với việc Thượng viện Mỹ quyền hành hơn cả tổng thống.
Mỹ -Nga lao vào vòng xoáy nguy hiểm, tụt sâu vào cuộc khủng hoảng song phương tồi tệ nhất nước kể từ thời Chiến tranh Lạnh.
Mỹ chớ có ảo tưởng Trung Quốc kiềm chế Triều Tiên, vì Bắc Kinh không muốn chống Bình Nhưỡng trừ khi bị đe dọa nghiêm trọng về kinh tế và an ninh.