Trong lần dự duyệt binh hải quân quốc tế ở Singapore, chiến hạm Đinh Tiên Hoàng được sánh vai với nhiều loại tàu hiện đại của 20 quốc gia trên thế giới.
Việt Nam đã thành công trong việc khôi phục đầy đủ hoạt động tàu đổ bộ tăng kiểu LST do Mỹ sản xuất mà ta thu được từ năm 1975.
Chiến hạm Đinh Tiên Hoàng (011) đã rời Cam Ranh vào chiều nay để lên đường đi Singapore dự duyệt binh hải quân quốc tế.
Hai chiến hạm HQ-01 và HQ-03 mà ta thu được năm 1975 đã góp phần tăng cường đáng kể sức mạnh Hải quân Nhân dân Việt Nam giai đoạn 1980-1990.
Không loại trừ khả năng Việt Nam sẽ tự lắp đặt các hệ thống vũ khí trên tàu tuần tra USCGC Morgenthau (WHEC-722) mua từ Mỹ.
Việt Nam đã đề nghị mua 3 tàu tuần tra cỡ lớn từ Mỹ, tuy nhiên Washington chỉ chấp nhận cung cấp một chiếc có lượng giãn nước lên tới 3.200 tấn.
Chiến công rà phá hàng nghìn quả thủy lôi mà Mỹ thả trên cửa sông, cửa biển miền Bắc được ví như trận “Điện Biên phủ dưới nước” của Hải quân Nhân dân Việt Nam.
Trong hai cuộc chiến tranh phá hoại của Đế quốc Mỹ, Hải quân Nhân dân Việt Nam đã anh dũng bắn rơi 118 máy bay, bắn bị thương 45 lần chiếc tàu chiến.
Dường như Hải quân Việt Nam đã tự cải tiến trang bị thêm tên lửa phòng không cho các tàu săn ngầm Petya.
Mặc dù thua kém về trang bị trong trận đọ sức đầu tiên, thế nhưng Hải quân Nhân dân Việt Nam non trẻ vẫn đánh đuổi thành công tàu chiến Mỹ xâm phạm chủ quyền.
Phiên bản tàu chiến Gepard 3.9 kiểu mới mà Nga muốn bán cho Việt Nam cùng các nước Đông Nam Á được trang bị hệ thống tên lửa hàng khủng.
Một trong những thứ vũ khí đáng sợ nhất trên mặt đất lại có mặt trên tàu đổ bộ Project 771 của Hải quân Nhân dân Việt Nam.
Chiến hạm Đinh Tiên Hoàng đã thực hiện xuất sắc vai trò của mình tại cuộc diễn tập biển đa phương ở Malaysia.
Chiến hạm Gepard 3.9 hùng dũng sánh vai cạnh hàng chục tàu chiến hiện đại, mạnh mẽ của các nước Đông Nam Á, Nhật Bản, Italy, Ấn Độ, Pakistan…
Ít ai biết rằng, ngay từ những năm kháng chiến chống Mỹ, Hải quân Nhân dân Việt Nam đã có trong tay các tàu tên lửa Komar cực mạnh.
Theo đại diện phía Nga, gần cuối năm 2017 cặp tàu hộ vệ Gepard 3.9 mới sẽ được chuyển đến Việt Nam.
Ngày 14/3/1988, khi phát hiện tàu HQ-604 ở hướng Gạc Ma bị Trung Quốc bắn chìm, tàu đổ bộ HQ-505 cơ động ủi bãi, trở thành cột mốc chủ quyền bảo vệ đảo Cô Lin thành công.
Bấy lâu này, hầu như không có nhiều hình ảnh ghi lại quá trình nạp ngư lôi hạng nặng khổng lồ cho các tàu săn ngầm lớp Petya của Hải quân Nhân dân Việt Nam.
Mới đây, chiến hạm Gepard 3.9 thứ 4 của Việt Nam mang phiên hiệu nhà máy “487” đã được các nhiếp ảnh gia Nga chụp lại ở một cầu cảng bên bờ Biển Đen.
Gepard 3.9 cải tiến, Buyan-M hay Project 20380 là những tàu chiến có thể lọt vào danh sách vũ khí hiện đại Nga tiếp tục chào hàng tới Việt Nam.