"Hải quân Việt Nam đã đủ sức bảo vệ biển của Tổ quốc, có thể tổ chức những trận đánh cách bờ 500-600 km", Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm nhận định.
Tập đoàn Damen (Hà Lan) mới đây đã công bố phiên bản mới nhất trong “đại gia đình” lớp tàu chiến SIGMA tiên tiến mà Việt Nam từng có ý định mua.
Cặp tàu chiến Gepard 3.9 thứ 3 và thứ 4 có khả năng được trang bị hai bệ phóng ngư lôi bố trí dọc thân tàu.
Hiện nay, các tàu chấp pháp chế tạo trên thế giới đều được nâng cao năng lực đối kháng với việc gia cố vỏ, bổ sung vũ khí hạng nặng.
Theo hãng thông tấn TASS, dự kiến Nga sẽ bàn giao cho Hải quân Nhân dân Việt Nam hai tàu hộ vệ Gepard 3.9 thứ ba và thứ 4 vào giữa năm nay.
Không có hình ảnh cả trong quá khứ và hiện tại ghi lại được khoảnh khắc các tàu chiến Việt Nam bắn ngư lôi tấn công mục tiêu.
Khi đến Trân Châu Cảng nếu không ghé thăm thiết giáp hạm USS Missouri thì bạn đã bỏ dở 50% hành trình khám phá của mình tại địa danh nổi tiếng này.
Việt Nam đã chế tạo thành công đạn pháo AK-630 – một trong những hỏa lực bảo vệ các chiến hạm tên lửa hiện đại của hải quân ta.
Cặp tàu hộ vệ Gepard 3.9 thứ hai của Việt Nam đang trải qua các cuộc thử nghiệm trên biển ở Novorossiysk.
Hải quân Nhân dân Việt Nam thành lập năm 1955, trải qua 51 năm xây dựng và phát triển đang trở thành lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc.
Bảo dưỡng thường xuyên giúp các tàu ngầm Kilo luôn trong trạng thái chiến đấu tốt nhất để sẵn sàng tham chiến bất cứ lúc nào.
Tàu vận tải Rolldock Storm đã cập cảng Saint Petersburg để chở chiếc tàu ngầm Kilo cuối cùng cho Việt Nam - mang tên HQ-187 Bà Rịa-Vũng Tàu.
Nhà máy X-28 đã nghiên cứu chế tạo thành công nhiều loại thủy lôi hiện đại mạnh ngang ngửa mẫu nhập khẩu từ Liên bang Nga.
Vừa qua, mạng QQ của Trung Quốc đã đăng tải loạt ảnh kèm bình luận về cặp tàu Cảnh sát biển Việt Nam thế hệ mới.
Sau khi tiếp nhận, cán bộ, chiến sỹ tàu Cảnh sát biển 8005 và 7011 nhanh chóng huấn luyện, đến nay đã làm chủ, khai thác tốt các trang thiết bị hiện đại.
Với lượng giãn nước gần 4.000 tấn, dài 100m, tàu 501 được xem là tàu đổ bộ lớn nhất của Hải quân Nhân dân Việt Nam hiện nay.
Chuyên gia Nga cho rằng, năng lực tìm kiếm và cứu hộ hàng đầu thế giới của lớp tàu cứu nạn Project 21300S chính là lý do Việt Nam muốn mua phương tiện này.
Theo tờ Izvestia (Nga), Việt Nam đang lên kế hoạch đặt mua tàu cứu hộ Project 21300S có lượng giãn nước đến 5.000 tấn.
Theo Chuẩn Đô đốc Hoàng Hồng Hà, việc đóng thành công loạt tàu M góp phần tạo nên nền tàng vững chắc để Ba Son đóng các tàu chiến đấu to và hiện đại hơn.
So với dòng pháo hạm AK-176 của Nga, OTO Melara có trọng lượng nhẹ hơn, tầm bắn xa hơn, và đặc biệt độ chính xác cao hơn hẳn.