So với căn hầm kiên cố bậc nhất Đông Dương của tướng Pháp De Castries, nơi ở của Tướng Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ trông thật đơn sơ.
Người Pháp thua ở Điện Biên vì nhiều lẽ, nhưng trước hết họ thua vì quân và dân ta đã lập được những kỳ tích ngoài sức tưởng tượng của họ.
Di tích Mường Phăng là nơi đặt Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ trong 105 ngày, từ 31/1/1954 đến 15/5/1954.
Máy ủi nhảy dù, người phụ nữ bí ẩn, cứ điểm Dominique... là những hình ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp H. Mauchamp chụp tại Điện Biên Phủ cuối năm 1953.
Trước khi hứng chịu thất bại nặng nề, lực lượng đối phương không thể tin nổi những chiến dịch như vậy có thể diễn ra…
Khí thế rạo rực của ngày giải phóng Sài Gòn 30 4 1975 dường như vẫn còn được lưu lại trong những hiện vật lịch sử quý giá của bảo tàng TP HCM.
Đại Nhật là con lai của một người lính Ðại Hàn với người vợ không cưới của anh tại Việt Nam...
Hệ thống lô cốt bằng bê tông, cốt thép được Mỹ xây dựng tại Đức Hòa, Long An từng gây cho bộ đội giải phóng nhiều thương vong.
Hình ảnh do các phóng viên trong nước và quốc tế ghi lại tái hiện chân thực sự tan rã của binh sĩ chính quyền Sài Gòn ở miền Nam năm 1975.
Cùng xem lại những hình ảnh quý giá về phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam do các phóng viên quốc tế ghi lại hơn 4 thập niên trước.
Hơn 4 thập kỷ sau khi cuộc Chiến tranh Việt Nam làm gần 2 triệu người thiệt mạng, nhiều người Mỹ vẫn còn cảm nhận vết thương chiến tranh để lại.
Đây là những hình ảnh đầy cảm xúc về Sài Gòn ngày 30/4/1975 qua ống kính của các phóng viên quốc tế.
Do quan hệ Xô-Trung lạnh giá và các toa tàu chở hàng thường xuyên bị gỡ niêm phong, Liên Xô quyết định viện trợ quân sự cho Việt Nam không đi qua Trung Quốc.
Điệp viên khiến CIA kinh ngạc thời chiến tranh Việt Nam chính là điệp viên mang bí số H3 với 20 năm sống trong lòng địch.
Không trả thù hay bắn giết bạo động, quân Giải phóng vào nội đô Sài Gòn ngày 30/4/1975 một cách thanh bình nhất, khiến phóng viên kỳ cựu của AP sửng sốt.
Bộ ảnh tái hiện cuộc chiến tranh Việt Nam với nhân vật chính là các em bé đã làm nổi bật bản chất phi nghĩa của cuộc chiến do Mỹ gây ra.
Các phóng viên ảnh của AP đã chụp được loạt ảnh để đời về miền Nam Việt Nam trước ngày giải phóng 30/4/1975.
Cách đây 50 năm, tự do hàng hải cũng đã là một vấn đề bức xúc do bộ máy quân sự Mỹ “làm mưa làm gió” ở Biển Đông.
Cuộc chiến tranh Việt Nam và chất độc dam cam dioxin một lần nữa đã được nhắc đến tại The Hague ngày 18 tháng 4 vừa qua.
Sau chiến dịch giải phóng Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng và một số tỉnh, thành phố khu vực Nam Trung Bộ, người Mỹ bắt đầu tính đến chuyện di tản khỏi miền Nam.