Tư thế chào dài. Hướng dẫn thực hiện: Quỳ trên mặt đất, đầu gối mở rộng ra ngoài; Hạ thấp ngực xuống đầu gối, đưa vai và cánh tay về phía trước mặt, lòng bàn tay chạm đất; Cằm nhẹ nhàng gập lại về phía ngực, trán chạm đất (hoặc gối nếu bạn muốn). Ảnh: Yoga Hương Trung.Động tác này giúp cho tinh thần con người trở nên thư thái, giảm stress. Việc điều trị bệnh vì thế cũng trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn rất nhiều so với việc chỉ điều trị bệnh bằng thuốc đặc trị đau nửa đầu thông thường. Ảnh: Tạp chí Yoga.Tư thế chữ V ngược. Gập người xuống thành hình chữ V ngược; Chân rộng bằng vai, cúi người về phía trước cho đến khi lòng bàn tay chạm đất, chân và cột sống gập một góc khoảng 90 °; Căng lòng bàn tay, ngón trỏ chỉ về phía trước; Cằm gập về phía ngực, kéo dãn gáy, mắt nhìn vào đùi hoặc rốn dưới. Động tác này giúp điều trị chứng đau nửa đầu hiệu quả.Tư thế căng giãn lưng. Ngồi thẳng lưng, hai chân duỗi thẳng phía trước, hai bàn chân đặt sát cạnh nhau. Thở ra, từ từ khom người xuống cho đến khi đầu chạm gối. Giữ hai đầu gối thẳng, ép sát xuống sàn. Hai tay nắm lấy cổ chân hoặc đan chéo hai bàn tay ôm lấy bàn chân để dễ gập người. Giữ nguyên tư thế từ 10 đến 20s. Hít vào, nhấc đầu và thân mình lên, buông lỏng 2 bàn tay và toàn thân, trở về tư thế ban đầu. Ảnh: Lifestyle.Tư thế cây cầu. Nằm ngửa,đầu gối co lên. Hai bàn chân cách nhau 1 khoảng bằng hông (khoảng cách giữa hông và gót chân bằng 1 bàn tay. Hai cánh tay để dọc theo thân người, lòng bàn tay úp xuống. Hoi thu cằm xuống ngực để thư giãn gáy. Hít vào, thở ra, đầy bàn chân xuống sàn để nâng hông và lưng lên khỏi sàn cao hết mức có thể. Giữ hai bàn chân nằm nguyên dưới đầu gối, đặc biệt nếu các bạn có vấn đề về khớp gồi. Ảnh: Vyogaworld.Giữ nguyên tư thế, hít vào, thở ra và hạ từng phần lưng xuống ( lưng trên, lưng dưới và lưng giữa). Lặp lại chuỗi động tác trong khoảng 6 – 8 nhịp thở, chỉ cử động khi thở ra. Sau khi kết thúc bài tập hãy kéo hai đầu gối về phía ngực và vòng tay ôm lấy gối. Thả lỏng hai vai. Đu đưa chậm rãi từ bên này sang bên kia và cảm nhận lưng bạn đang đè xuống sàn. Ảnh: Vietnamyoga.org.Tư thế xác chết. Nằm xuống thảm, dịch chuyển 2 chân hình chữ V và thả lỏng tay hai bên hông, lòng bàn tay hướng lên và nhắm mắt lại. Nâng nhẹ vùng xương chậu, đặt xương cùng xuống thảm và bắt đầu kéo dãn xương sống. Thư giãn bàn chân hoàn toàn, cho chúng mở rộng một cách thoải mái, đẩy gót ra xa hướng về 2 bên, kéo dãn cơ chân. Thả lỏng vai như thể chúng đang tan chảy vào thảm tập và cằm hướng về ngực để giữ cổ thẳng. Thả lỏng hàm và để trán giãn ra.Tư thế xác chết được thực hành vào cuối các buổi tập hoặc bất cứ lúc nào cảm thấy choáng ngợp vì tập luyện quá tải. Nằm ngửa với cánh tay buông thoải mái hai bên thân người, tập trung vào hơi thở khoảng 10 – 30 phút, dần dần, cơ bắp sẽ được thư giãn. Tư thế xác chết ra đời nhằm mục đích trẻ hóa cơ thể, tâm trí và tinh thần. Đây cũng được coi là động tác quan trọng nhất trong thực hành yoga.
Tư thế chào dài. Hướng dẫn thực hiện: Quỳ trên mặt đất, đầu gối mở rộng ra ngoài; Hạ thấp ngực xuống đầu gối, đưa vai và cánh tay về phía trước mặt, lòng bàn tay chạm đất; Cằm nhẹ nhàng gập lại về phía ngực, trán chạm đất (hoặc gối nếu bạn muốn). Ảnh: Yoga Hương Trung.
Động tác này giúp cho tinh thần con người trở nên thư thái, giảm stress. Việc điều trị bệnh vì thế cũng trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn rất nhiều so với việc chỉ điều trị bệnh bằng thuốc đặc trị đau nửa đầu thông thường. Ảnh: Tạp chí Yoga.
Tư thế chữ V ngược. Gập người xuống thành hình chữ V ngược; Chân rộng bằng vai, cúi người về phía trước cho đến khi lòng bàn tay chạm đất, chân và cột sống gập một góc khoảng 90 °; Căng lòng bàn tay, ngón trỏ chỉ về phía trước; Cằm gập về phía ngực, kéo dãn gáy, mắt nhìn vào đùi hoặc rốn dưới. Động tác này giúp điều trị chứng đau nửa đầu hiệu quả.
Tư thế căng giãn lưng. Ngồi thẳng lưng, hai chân duỗi thẳng phía trước, hai bàn chân đặt sát cạnh nhau. Thở ra, từ từ khom người xuống cho đến khi đầu chạm gối. Giữ hai đầu gối thẳng, ép sát xuống sàn. Hai tay nắm lấy cổ chân hoặc đan chéo hai bàn tay ôm lấy bàn chân để dễ gập người. Giữ nguyên tư thế từ 10 đến 20s. Hít vào, nhấc đầu và thân mình lên, buông lỏng 2 bàn tay và toàn thân, trở về tư thế ban đầu. Ảnh: Lifestyle.
Tư thế cây cầu. Nằm ngửa,đầu gối co lên. Hai bàn chân cách nhau 1 khoảng bằng hông (khoảng cách giữa hông và gót chân bằng 1 bàn tay. Hai cánh tay để dọc theo thân người, lòng bàn tay úp xuống. Hoi thu cằm xuống ngực để thư giãn gáy. Hít vào, thở ra, đầy bàn chân xuống sàn để nâng hông và lưng lên khỏi sàn cao hết mức có thể. Giữ hai bàn chân nằm nguyên dưới đầu gối, đặc biệt nếu các bạn có vấn đề về khớp gồi. Ảnh: Vyogaworld.
Giữ nguyên tư thế, hít vào, thở ra và hạ từng phần lưng xuống ( lưng trên, lưng dưới và lưng giữa). Lặp lại chuỗi động tác trong khoảng 6 – 8 nhịp thở, chỉ cử động khi thở ra. Sau khi kết thúc bài tập hãy kéo hai đầu gối về phía ngực và vòng tay ôm lấy gối. Thả lỏng hai vai. Đu đưa chậm rãi từ bên này sang bên kia và cảm nhận lưng bạn đang đè xuống sàn. Ảnh: Vietnamyoga.org.
Tư thế xác chết. Nằm xuống thảm, dịch chuyển 2 chân hình chữ V và thả lỏng tay hai bên hông, lòng bàn tay hướng lên và nhắm mắt lại. Nâng nhẹ vùng xương chậu, đặt xương cùng xuống thảm và bắt đầu kéo dãn xương sống. Thư giãn bàn chân hoàn toàn, cho chúng mở rộng một cách thoải mái, đẩy gót ra xa hướng về 2 bên, kéo dãn cơ chân. Thả lỏng vai như thể chúng đang tan chảy vào thảm tập và cằm hướng về ngực để giữ cổ thẳng. Thả lỏng hàm và để trán giãn ra.
Tư thế xác chết được thực hành vào cuối các buổi tập hoặc bất cứ lúc nào cảm thấy choáng ngợp vì tập luyện quá tải. Nằm ngửa với cánh tay buông thoải mái hai bên thân người, tập trung vào hơi thở khoảng 10 – 30 phút, dần dần, cơ bắp sẽ được thư giãn. Tư thế xác chết ra đời nhằm mục đích trẻ hóa cơ thể, tâm trí và tinh thần. Đây cũng được coi là động tác quan trọng nhất trong thực hành yoga.