Chương trình “Khát vọng sống” – phát sóng 15h45 thứ 7 hàng tuần trên truyền hình quốc gia VTV1
Anh Nguyễn Minh Đại (45 tuổi): Tôi bị thoát vị đĩa đệm, tôi đau từ thắt lưng xuống chân, ngồi nhiều là mông buốt không chịu được. Tôi mang đơn thuốc lần trước đi khám được bác sĩ kê ra hiệu thuốc mua thì đau có giảm nhưng lần này uống thì cứ nóng ruột, cồn cào. Bác sĩ cho tôi hỏi tôi có nên dùng tiếp không ạ? Mong bác sĩ tư vấn.
PGS. TS Hồ Bá Do – Giảng viên cao cấp Học Viện Quân Y – Phó chủ tịch Hội Y học cổ truyền Việt Nam cho biết:
Trung bình cứ 2 người trưởng thành thì 1 người gặp một trong các bệnh xương khớp, điển hình như: Viêm khớp, thoái hóa khớp, thường gặp ở khớp tay, khớp gối, khớp háng...với biểu hiện sưng tấy, đau nhức.
Thoái hóa khớp, thoái hóa cột sống: đây là kết quả của quá trình lão hóa xương khớp bị bào mòn, nứt nẻ, gây đau nhức, cứng khớp, khó cử động linh hoạt. Trong đó, đáng nói tới là bệnh “thoát vị đĩa đệm” do tình trạng nhân nhầy đĩa đệm chèn ép dây thần kinh, gây nên cơn đau dữ dội thắt lưng, vai gáy.
Hiện nay, các thuốc điều trị xương khớp được dùng với mục đích chính là kiểm soát được các triệu chứng cấp của bệnh như:
- Thuốc giảm đau, chống viêm dạng đơn lẻ như: thuốc chống viêm không steroid NSAID Paracetamol, Ibuprofen hoặc Naproxen
- Dạng phối hợp với thuốc chống viêm mạnh hơn như corticoid.
- Với các bệnh nhân thoát vị đĩa đệm, bác sĩ có thể kê thêm các thuốc giãn cơ, thuốc giảm co thắt, hoặc giảm đau thần kinh
Bất kỳ thuốc nào cũng gây những ảnh hưởng nhất định tới cơ thể, đặc biệt là các thuốc giảm đau xương khớp, khi dùng kéo dài sẽ gây những tác dụng phụ điển hình là đường tiêu hóa với biểu hiện đau hoặc rát dạ dày, ợ nóng, đầy bụng…Dùng lâu dài Corticoid còn gây loét/xuất huyết dạ dày, hoặc gây phù.
Theo Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA), tất cả các thuốc NSAIDs, trừ aspirin, đều làm tăng nguy cơ tim mạch như nhồi máu cơ tim, đột quỵ... thậm chí dẫn tới tử vong.
Phòng tránh tác dụng phụ do thuốc điều trị xương khớp
Việc sử dụng các thuốc giảm đau, chống viêm trong điều trị đau nhức xương khớp là không tránh khỏi, tuy nhiên để dùng thuốc hiệu quả, an toàn nhất, hạn chế được các tác dụng phụ trên, người bệnh cần lưu ý:
- Tuân thủ chỉ định của bác sĩ, không tự ý sử dụng thuốc hay tự ý mua thuốc, khi thấy biểu hiện bất thường cần ngay lập tức báo cho bác sĩ để chỉ định dừng hoặc thay loại thuốc phù hợp.
Xu hướng mới: Kết hợp sử dụng các sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị hiệu quả
Nhờ sự phát triển của y học hiện đại, xu hướng hiện nay các Y Bác sĩ sử dụng các viên xương khớp có thành phần nguồn gốc thảo dược, an toàn, lành tính nhưng vẫn giúp dứt nhanh cơn đau nhức xương khớp, hiệu quả lâu dài. Điển hình như bộ đôi thảo dược: chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược và hoạt chất MSM, hiện được các chuyên gia đánh giá cao.
Được biết, chiết xuất Myrrh từ cây Một Dược được sử dụng phổ biến tại châu Âu như thuốc giảm đau xương khớp phổ biến, chứa hoạt chất furanodiene, có tác dụng giảm đau nhanh, chống viêm mạnh, lại an toàn với dạ dày.
Các nhà dược học đã kết hợp thêm hoạt chất MSM (Methyl Sulfonyl Methane) là một hợp chất tự nhiên chứa lưu huỳnh cho tác dụng hiệp đồng bảo vệ và tái tạo sụn khớp, được công nhận bởi tạp chí y khoa Hoa Kỳ Pubmed.
Bộ đôi nguyên liệu cây Một Dược và hoạt chất MSM không chỉ cho tác động toàn diện 2 trong 1: giảm đau, chống viêm, ngăn cơn đau tái phát hiệu quả mà còn phù hợp với người tiền sử đau dạ dày, được các chuyên gia đánh giá cao.