Tăng cường tiêu thụ đậu và các thực phẩm giàu folate. Các nhà khoa học tin rằng, đậu không chỉ tốt cho tim mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ não bộ nhờ lượng vitamin B folate dồi dào.
Kết quả nghiên cứu tiến hành 20 năm với 10.000 đối tượng cho thấy, chế độ ăn giàu folate giúp giảm tới 20% nguy cơ thiếu máu não, đột quỵ. Sử dụng bột yến mạch, hạnh nhân và đậu nành. Ba thực phẩm này được đánh giá là top đầu trong các loại thực phẩm có tác dụng giảm nồng độ cholesterol trong máu. Ngoài ra, yến mạch, hạnh nhân và đậu nành còn cung cấp lượng dinh dưỡng dồi dào, ít chất béo góp phần làm giảm lượng lDL (cholesterol “xấu”) trong cơ thể khoảng 28%.Tăng cường thực phẩm giàu chất chống oxy hóa. Một trong những lý do các chuyên gia khuyên bạn tăng cường lượng rau xanh và trái cây trong bữa ăn hàng ngày là chúng rất giàu chất chống oxy hóa, giúp giảm viêm và ngăn ngừa mảng bám tích tụ ở động mạch. Đây cũng là chất giúp cải thiện tuần hoàn máu. Trong số các thực phẩm, bạn có thể tận dụng chất chống oxy hóa dồi dào từ cá hồi, cá ngừ, cá thu, cá hồi để chế biến trong các bữa ăn gia đình.
Thực phẩm giàu kali. Trong số các thực phẩm, chuối là nguồn cung cấp kali và lượng chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Để khẳng định tầm quan trọng của kali, kết quả nghiên cứu chỉ ra chế độ ăn ít kali (ít hơn 1,5 gram mỗi ngày) có thể làm tăng 28% nguy cơ đột quỵ. Trong khi đó, tăng cường thực phẩm giàu kali, rau xanh, trái cây giúp giảm khoảng 38% khả năng mắc bệnh. Thực phẩm giàu magie như lúa mạch, bột ngũ cốc. Ngoài việc tăng cường lượng kali đi vào cơ thể, việc ăn nhiều thực phẩm giàu magie góp phần giảm 30% khả năng mắc chứng thiếu máu não. Sữa ít chất béo. Lý do khiến bạn nên lựa chọn loại sữa ít chất béo là chúng giàu kali, magie, canxi, ít gây ra các vấn đề về huyết áp. Thật vậy, một nghiên cứu thực hiện tại Nhật Bản kéo dài 22 năm với 3.100 nam giới cho biết, những người uống ít nhất hai ly 8 ounce mỗi ngày (tương đương 224 gram) giảm được 50% nguy cơ mắc bệnh.
Tăng cường tiêu thụ đậu và các thực phẩm giàu folate. Các nhà khoa học tin rằng, đậu không chỉ tốt cho tim mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ não bộ nhờ lượng vitamin B folate dồi dào.
Kết quả nghiên cứu tiến hành 20 năm với 10.000 đối tượng cho thấy, chế độ ăn giàu folate giúp giảm tới 20% nguy cơ thiếu máu não, đột quỵ.
Sử dụng bột yến mạch, hạnh nhân và đậu nành. Ba thực phẩm này được đánh giá là top đầu trong các loại thực phẩm có tác dụng giảm nồng độ cholesterol trong máu. Ngoài ra, yến mạch, hạnh nhân và đậu nành còn cung cấp lượng dinh dưỡng dồi dào, ít chất béo góp phần làm giảm lượng lDL (cholesterol “xấu”) trong cơ thể khoảng 28%.
Tăng cường thực phẩm giàu chất chống oxy hóa. Một trong những lý do các chuyên gia khuyên bạn tăng cường lượng rau xanh và trái cây trong bữa ăn hàng ngày là chúng rất giàu chất chống oxy hóa, giúp giảm viêm và ngăn ngừa mảng bám tích tụ ở động mạch. Đây cũng là chất giúp cải thiện tuần hoàn máu.
Trong số các thực phẩm, bạn có thể tận dụng chất chống oxy hóa dồi dào từ cá hồi, cá ngừ, cá thu, cá hồi để chế biến trong các bữa ăn gia đình.
Thực phẩm giàu kali. Trong số các thực phẩm, chuối là nguồn cung cấp kali và lượng chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Để khẳng định tầm quan trọng của kali, kết quả nghiên cứu chỉ ra chế độ ăn ít kali (ít hơn 1,5 gram mỗi ngày) có thể làm tăng 28% nguy cơ đột quỵ. Trong khi đó, tăng cường thực phẩm giàu kali, rau xanh, trái cây giúp giảm khoảng 38% khả năng mắc bệnh.
Thực phẩm giàu magie như lúa mạch, bột ngũ cốc. Ngoài việc tăng cường lượng kali đi vào cơ thể, việc ăn nhiều thực phẩm giàu magie góp phần giảm 30% khả năng mắc chứng thiếu máu não.
Sữa ít chất béo. Lý do khiến bạn nên lựa chọn loại sữa ít chất béo là chúng giàu kali, magie, canxi, ít gây ra các vấn đề về huyết áp. Thật vậy, một nghiên cứu thực hiện tại Nhật Bản kéo dài 22 năm với 3.100 nam giới cho biết, những người uống ít nhất hai ly 8 ounce mỗi ngày (tương đương 224 gram) giảm được 50% nguy cơ mắc bệnh.