Những lán dựng tạm ở các bản làng là nơi người dân bày bán những đặc sản hái, đánh bắt được trên rừng như: rau, quả rừng; thú rừng; cá khe, suối. Ảnh: Hùng Cường.Những quả dưa nại, đào Mông được đưa từ núi rừng biên giới Việt - Lào về với phố huyện Kim Sơn (Quế Phong). Ảnh: Hùng Cường. Dâu da rừng được nhiều khách là phụ nữ chọn mua. Ảnh: Hùng Cường.Cỏ rau choóc (tiếng Thái gọi là “phắc bớ hín”) có vị ngọt thanh, ăn sống với canh ột, măng chua, cũng có thể nấu với cá sông, thịt gà tạo món ăn rất hấp dẫn; ngoài ra còn có tác dụng giải nhiệt, trị táo bón. Ảnh: Hùng Cường.Nòng nọc ếch, nhái được coi là một đặc sản sạch. Ảnh: Hùng CườngChuột rừng để nấu canh “ột” được người dân vùng cao ưa chuộng, có giá bán từ 40.000 - 60.000 đồng/con. Ảnh: Hùng CườngẤu trùng chuồn chuồn (tiếng Thái gọi là niêu, khuộc) ăn có vị ngọt, tính thanh nên rất được ưa dùng cho bữa ăn giải nhiệt mùa hè. Ảnh: Hùng CườngNhững gắp cá sông, suối nướng là đặc sản được nhiều khách miền xuôi chọn mua. Ảnh: Hùng Cường
Những lán dựng tạm ở các bản làng là nơi người dân bày bán những đặc sản hái, đánh bắt được trên rừng như: rau, quả rừng; thú rừng; cá khe, suối. Ảnh: Hùng Cường.
Những quả dưa nại, đào Mông được đưa từ núi rừng biên giới Việt - Lào về với phố huyện Kim Sơn (Quế Phong). Ảnh: Hùng Cường.
Dâu da rừng được nhiều khách là phụ nữ chọn mua. Ảnh: Hùng Cường.
Cỏ rau choóc (tiếng Thái gọi là “phắc bớ hín”) có vị ngọt thanh, ăn sống với canh ột, măng chua, cũng có thể nấu với cá sông, thịt gà tạo món ăn rất hấp dẫn; ngoài ra còn có tác dụng giải nhiệt, trị táo bón. Ảnh: Hùng Cường.
Nòng nọc ếch, nhái được coi là một đặc sản sạch. Ảnh: Hùng Cường
Chuột rừng để nấu canh “ột” được người dân vùng cao ưa chuộng, có giá bán từ 40.000 - 60.000 đồng/con. Ảnh: Hùng Cường
Ấu trùng chuồn chuồn (tiếng Thái gọi là niêu, khuộc) ăn có vị ngọt, tính thanh nên rất được ưa dùng cho bữa ăn giải nhiệt mùa hè. Ảnh: Hùng Cường
Những gắp cá sông, suối nướng là đặc sản được nhiều khách miền xuôi chọn mua. Ảnh: Hùng Cường