Hiện tượng địa chất này là miệng núi lửa Orientale mới được các nhà khoa học thuộc NASA phát hiện trên mặt trăng. Khác xa với những núi lửa khác, Orientale mang hình dạng của một khối vành địa chất đồng tâm kỳ lạ.Tính từ ngoài vào trong, có tổng cộng hơn 5 vành địa chất dạng tròn đồng tâm, phần trung tâm là miệng núi lửa với bán kính ước tính khoảng 180 km. Các chuyên gia nhận định, nguyên nhân tạo ra cấu trúc miệng núi lửa kỳ quái này có thể là do tác động của một thiên thạch có đường kính khoảng 64 km. Sau khi thiên chạm vào khu vực này, thiên thạch tạo ra một vành núi lửa quy tụ đất đá bao quanh. Tuy nhiên, có thể ba tiếng đồng hồ sau đó, các lớp đất đá tàn dư đổ xuôi về phía trung tâm, đọng lại thành một vành địa chất kế tiếp. Cứ như vậy, các lớp đất đá tàn dư còn lại cứ đổ dồn về trung tâm và tạo ra hàng loạt vành địa chất miệng núi lửa đồng tâm kỳ lạ. Nghiên cứu này vừa được công bố trên Tạp chí Khoa học Quốc tế.
Hiện tượng địa chất này là miệng núi lửa Orientale mới được các nhà khoa học thuộc NASA phát hiện trên mặt trăng. Khác xa với những núi lửa khác, Orientale mang hình dạng của một khối vành địa chất đồng tâm kỳ lạ.
Tính từ ngoài vào trong, có tổng cộng hơn 5 vành địa chất dạng tròn đồng tâm, phần trung tâm là miệng núi lửa với bán kính ước tính khoảng 180 km.
Các chuyên gia nhận định, nguyên nhân tạo ra cấu trúc miệng núi lửa kỳ quái này có thể là do tác động của một thiên thạch có đường kính khoảng 64 km.
Sau khi thiên chạm vào khu vực này, thiên thạch tạo ra một vành núi lửa quy tụ đất đá bao quanh. Tuy nhiên, có thể ba tiếng đồng hồ sau đó, các lớp đất đá tàn dư đổ xuôi về phía trung tâm, đọng lại thành một vành địa chất kế tiếp. Cứ như vậy, các lớp đất đá tàn dư còn lại cứ đổ dồn về trung tâm và tạo ra hàng loạt vành địa chất miệng núi lửa đồng tâm kỳ lạ. Nghiên cứu này vừa được công bố trên Tạp chí Khoa học Quốc tế.