Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học có thể ghi lại được hình ảnh về một vụ nổ bao phủ trên toàn bộ Mặt trời. Mặc dù vụ nổ được bắt đầu bằng một đợt phun trào năng lượng nhỏ, nhưng ngay lập tức nó khiến các nhà khoa học phải sửng sốt khi nó nhanh chóng mở rộng và bao phủ lên toàn bộ Mặt trời. Tàu vũ trụ quan sát Mặt trời đã ghi lại được những hình ảnh ấn tượng về cơn bão Mặt trời.Sau khi nối các điểm xuất hiện phun trào năng lượng khác nhau trên Mặt trời lại với nhau, các nhà khoa học đã có được hình ảnh tổng quát này.Một video hồng ngoại được quay vào tháng 8/2010 cũng cho thấy sự thay đổi nhiệt độ ở quầng Mặt trời từ 1,8 cho tới 4 triệu độ F (khoảng 1 đến 2,2 triệu độ C).Hình ảnh những luồng năng lượng Mặt trời nóng bỏng bắn ra mọi hướng từ Mặt trời trong tháng 8.2010 do Đài quan sát mặt trời và nhật quyển (SOHO) ghi lại.Hình ảnh Mặt trời hôm 1/8/2010 được chụp bằng ánh sáng cực tím cho thấy những điểm tối và sáng trên Mặt trời. Việc quan sát rõ nét về hoạt động của Mặt trời có thể giúp các nhà khoa học dự báo tốt hơn về vụ nổ vết đen trên Mặt trời.Xuất phát từ một vết đen Mặt trời có tên AR2151 đang hoạt động mạnh, cơn bão này đã xuất hiện vào, 24/8/2014. Hai tàu vũ trụ quan sát Mặt trời đã ghi lại được hình ảnh những vết lóa khi cơn bão xuất hiện trên bề mặt Mặt trời.Những hình ảnh về cơn bão hôm 24/8/2014 đã được Tàu quan sát động lực học của Mặt Trời thuộc NASA và Tàu quan sát Solar Heliospheric do NASA và Cơ quan Vũ trụ châu Âu giám sát ghi lại thành video.Hình ảnh Mặt trời được đài quan sát thiên văn của NASA ghi lại vào ngày 25.6.2015. Theo các chuyên gia NASA, Mặt trời đang phát ra những luồng điện tích tầm trung.Hình ảnh Mặt trời phát ra những quầng lửa tầm trung. Ảnh chụp ngày 22/6/2015.
Đây là lần đầu tiên các nhà khoa học có thể ghi lại được hình ảnh về một vụ nổ bao phủ trên toàn bộ Mặt trời. Mặc dù vụ nổ được bắt đầu bằng một đợt phun trào năng lượng nhỏ, nhưng ngay lập tức nó khiến các nhà khoa học phải sửng sốt khi nó nhanh chóng mở rộng và bao phủ lên toàn bộ Mặt trời. Tàu vũ trụ quan sát Mặt trời đã ghi lại được những hình ảnh ấn tượng về cơn bão Mặt trời.
Sau khi nối các điểm xuất hiện phun trào năng lượng khác nhau trên Mặt trời lại với nhau, các nhà khoa học đã có được hình ảnh tổng quát này.
Một video hồng ngoại được quay vào tháng 8/2010 cũng cho thấy sự thay đổi nhiệt độ ở quầng Mặt trời từ 1,8 cho tới 4 triệu độ F (khoảng 1 đến 2,2 triệu độ C).
Hình ảnh những luồng năng lượng Mặt trời nóng bỏng bắn ra mọi hướng từ Mặt trời trong tháng 8.2010 do Đài quan sát mặt trời và nhật quyển (SOHO) ghi lại.
Hình ảnh Mặt trời hôm 1/8/2010 được chụp bằng ánh sáng cực tím cho thấy những điểm tối và sáng trên Mặt trời. Việc quan sát rõ nét về hoạt động của Mặt trời có thể giúp các nhà khoa học dự báo tốt hơn về vụ nổ vết đen trên Mặt trời.
Xuất phát từ một vết đen Mặt trời có tên AR2151 đang hoạt động mạnh, cơn bão này đã xuất hiện vào, 24/8/2014. Hai tàu vũ trụ quan sát Mặt trời đã ghi lại được hình ảnh những vết lóa khi cơn bão xuất hiện trên bề mặt Mặt trời.
Những hình ảnh về cơn bão hôm 24/8/2014 đã được Tàu quan sát động lực học của Mặt Trời thuộc NASA và Tàu quan sát Solar Heliospheric do NASA và Cơ quan Vũ trụ châu Âu giám sát ghi lại thành video.
Hình ảnh Mặt trời được đài quan sát thiên văn của NASA ghi lại vào ngày 25.6.2015. Theo các chuyên gia NASA, Mặt trời đang phát ra những luồng điện tích tầm trung.
Hình ảnh Mặt trời phát ra những quầng lửa tầm trung. Ảnh chụp ngày 22/6/2015.