Sản phẩm Thảo Mộc Xương Khớp Thảo Mộc Nam đang quảng cáo như “thần dược” trên mạng xã hội và được rao bán rầm rộ có dấu hiệu giả mạo xuất xứ, mập mờ về nguồn gốc.
Thực phẩm chức năng ngày càng phổ biến, là nguồn bổ sung dưỡng chất quan trọng. Vậy nhưng, có những viên uống dược sĩ khuyên tránh. Mua về tốn tiền mà hiệu quả không cao.
Dù uống rất nhiều thực phẩm chức năng nhưng sức khỏe cô Dương lại suy kiệt. Sau khi thăm khám, cô Dương sốc nặng khi được chẩn đoán là u xơ cổ tử cung.
Có một số loại thực phẩm chứa rất nhiều sắt như ngao, mè, rong biển… nhưng ít được biết tới.
Theo ước tính của nhiều tổ chức trên thế giới, quy mô thị trường thuốc giả khoảng 80 tỷ USD.
Một số sản phẩm quảng cáo thuốc, thực phẩm chức năng quảng cáo công dụng vượt quá thực tế; cách thể hiện còn phản cảm, thậm chí vi phạm thuần phong, mỹ tục…
Chỉ là thực phẩm bảo vệ sức khỏe, nhưng Bình Vị Thanh được quảng cáo như thuốc chữa bệnh
Trong các thông tin thu hồi hoặc cảnh báo về các sản phẩm thực phẩm chức năng từ Hoa Kỳ, EU và Châu Á Thái Bình Dương, thực phẩm chức năng tăng cường sinh lý thường chiếm tỷ trọng...
Nhân viên của Cty CP Công nghệ cao EUPHA (Bắc Giang) đang tiến hành dán nhãn phụ lên các vỏ hộp có chữ nước ngoài ghi nội dung: Collagen + A,E,C 12000mg (Gold), Made in USA.
Dù chỉ là thực phẩm bảo vệ sức khỏe, Vidatox được quảng cáo với khả năng tiêu diệt tế bào ung thư nhờ nọc độc bọ cạp xanh, không phân biệt loại tế bào ung thư.
Theo Cục An toàn thực phẩm, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Xuân Dược Vương đã vi phạm quy định về quảng cáo gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh.
Liên tục nhắc đến những cụm từ “điều trị ung thư”, sản phẩm Senoferum được phân phối độc quyền bởi Công ty Phi Long liệu có đang thổi phồng công dụng?
Vốn chỉ là một loại thực phẩm chức năng, An Giáp Vương của Mộc Khang Pharma lại được quảng cáo như một thứ thuốc điều trị bệnh lý tuyến giáp.
Là nhà phân phối của nhiều sản phẩm làm trắng da, Công ty XNK Lady Care lại đang quảng cáo không đúng quy định, lừa dối người tiêu dùng?
Trên thị trường, nhiều sản phẩm TPCN, thực phẩm bảo vệ luôn có xu hướng quảng cáo quá mức công dụng của sản phẩm, thậm chí quảng cáo như "thần dược" chữa bệnh.
Chỉ cần dùng Keto Slim, không cần ăn kiêng là có thể giảm cân an toàn,.. dường như phương thức giảm cân "phản khoa học" này lại đang được lòng rất nhiều chị em.
Từng bị Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cảnh báo, nhưng Y dược Minh Hà vẫn tiếp diễn sai phạm về hành vi quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Keto Slim.
Ảnh quảng cáo sản phẩm trên bao bì còn khó tin hơn những bức ảnh con gái dùng 7749 app chỉnh sửa rất nhiều.
Công an tỉnh Quảng Ninh khẳng định, vụ 6 học sinh trường THPT Hoành Bồ dương tính với chất THC, một loại chất có trong cây cần sa sau khi ăn kẹo là vụ ngộ độc thực phẩm chức năng,...
Vụ Tổ chức cán bộ (Bộ Y tế) có văn bản yêu cầu Cục Quản lý Y dược cổ truyền kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm vụ việc ban hành công văn 5944.