Một nghiên cứu mới cho thấy vật chất tối trong vũ trụ sơ sinh của chúng ta đã chiếu những ngôi sao sớm nhất.
Các nhà thiên văn học đã tìm thấy một vòng khí khổng lồ phát ra tia X-quang gần trung tâm thiên hà Milky Way.
Các nhà khoa học tìm thấy dòng khí bên trong các thiên hà, nhưng nặng gấp 15 tỷ lần khối lượng Mặt trời dưới hình thái mô%3ḅt cây cầu khí khổng lồ.
Một sóng xung kích khổng lồ được tạo ra bởi một ngôi sao siêu tốc độ được gọi là Kappa Cassiopeiae.
Một nhóm nghiên cứu tại Đại học Surrey đã tìm thấy hàng trăm lỗ đen hòa hợp trong một cụm sao hình cầu lớn, khi trước đó nhiều người cho rằng chúng thường sẽ đấu đá lẫn nhau.
Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, những ngôi sao đầu tiên có thể tập hợp lại thành các nhóm sáng chói khắp vũ trụ sơ khai.
Một nhóm các nhà thiên văn học khi đang nghiên cứu thiên hà M83 thì đã tìm thấy một lỗ đen nhỏ siêu năng lượng mới có tên là MQ1.
Các nhà thiên văn tìm thấy một đám mây phân tử với đầy sự ngọt ngào.
Hình ảnh này từ Kính viễn vọng Không gian Hubble của NASA / ESA cho thấy thiên hà LEDA 36252 - còn được gọi là Kiso 5649 hình dạng nòng nọc rất hiếm và khó tìm thấy trong vũ trụ.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, mức độ kim loại có trong các thiên hà đã chết cung cấp dấu vân tay giúp cho việc xác định nguyên nhân cái chết của chúng.
Ngôi sao quá nhanh, hành tinh quá xa, cho đến nay hệ thống này khiến giới thiên văn học đầy bở ngỡ.
Hai ngôi sao trong hệ thống cực đoan VFTS 352 có thể hướng đến một kết thúc đầy kịch tính, để tạo ra một ngôi sao khổng lồ duy nhất hoặc tạo thành một lỗ đen nhị phân.
Một loại hệ thống sao nhị phân mới lạ đã được tìm thấy với cách cư xử khủng khiếp.
Khi ngôi sao ở trung tâm của tinh vân này thực hiện quá trình “nghỉ hưu”, nó trút các lớp bên ngoài vào không gian, tạo thành đám mây đầy màu sắc này.
US 708 là một ngôi sao helium nhỏ gọn, có tốc độ di chuyển cực khủng so với các ngôi sao di chuyển trong thiên hà Milky Way.
Các nhà thiên văn xác định rằng, lỗ đen trung tâm của NGC 4845 xé toạc và ăn một vật thể có khối lượng gấp 14 đến 30 lần sao Mộc.
Các nhà thiên văn học đã chụp được hình ảnh đẹp nhất từ trước đến nay của những đám mây huyền ảo xung quanh cụm sao NGC 3572.
Một đám mây khí nóng mới được phát hiện có khả năng là kết quả do sự va chạm giữa một thiên hà lùn và một thiên hà lớn hơn nhiều có tên NGC 1232.
Sử dụng Đài thiên văn miền nam châu Âu (ESO), các nhà thiên văn học gần đây đã đo tuổi của một ngôi sao trong Thiên hà Milky Way. Sao này khoảng 13,2 tỷ năm tuổi, không quá...
Một nhà thiên văn học của Đại học Sussex đã phát hiện ra cụm thiên hà xa xôi nhất được quan sát cho đến nay cách Trái đất 10 tỷ năm ánh sáng, nó cũng có khả năng hình thành từ...