Có một cơn gió phát ra từ Mặt trời, và nó thổi không giống như một tiếng huýt sáo dịu êm mà giống như tiếng hét của một cơn bão. Nhóm nghiên cứu vừa xem xét gió mặt trời trẻ được...
Chuyện gì đang xảy ra ở giữa thiên hà Milky Way? Một hình ảnh mới tuyệt đẹp, vô cùng chi tiết về trung tâm thiên hà Milky Way có thể giúp giải thích một trong những bí ẩn lâu dài...
Một vệ tinh của NASA tình cờ phát hiện một hành tinh mới mà các chuyên gia đánh giá là "có thể ở được" và chỉ cách Trái đất 31 năm ánh sáng. Hiện tại, họ đang gọi hành tinh này là...
Theo các nhà nghiên cứu tại Đại học Durham, nhiều ngôi sao cổ của thiên hà Milky Way là tàn dư của các thiên hà nhỏ khác bị xé toạc, bởi các vụ va chạm thiên hà dữ dội vào khoảng...
Một nhóm các nhà thiên văn học quốc tế phát hiện một thiên hà hình thù hiếm thấy trong không gian.
Được biết thiên hà hình chữ nhật quý hiếm này là một vật thể rất khác thường.
Ở khu vực đám mây hình thành sao Sh 2-106, hay viết tắt là S106, một ngôi sao trẻ "quỷ dữ" tên là S106 IR nằm trong đó bất ngờ phóng vật chất ở tốc độ cao, phá vỡ khí và lớp...
Khoảng 3.700 năm trước, mọi người trên Trái đất phát hiện ngôi sao sáng hoàn toàn mới trên bầu trời. Vật thể lạ từ từ mờ đi và cuối cùng bị lãng quên, cho đến khi các nhà thiên...
Các nhà thiên văn học phát hiện một ứng cử viên ngoại hành tinh khác quay quanh “hàng xóm” Proxima Centauri. "Siêu Trái đất" này bằng một nửa so với sao Hải Vương và quỹ đạo của...
Vụ nổ tia gamma là một trong những sự kiện mạnh nhất trong vũ trụ, được kích hoạt khi các ngôi sao chết trong vụ nổ lớn hoặc khi chúng hợp nhất trong vụ nổ lớn.
Các khu vực ngoại ô mới được phát hiện có các ngôi sao đang bùng nổ có thể làm thay đổi bản đồ thiên hà Milky Way của chúng ta, các nhà thiên văn học cho biết.
Sử dụng Máy quang phổ Echelle độ phân giải cao (HIRES), các nhà thiên văn học điều tra bản chất của các ngôi sao trẻ gần cụm sao hình cầu CG 30, cung cấp thông tin quan trọng về...
Tại cuộc họp mới đây của AGU ở San Francisco, các nhà khoa học hành tinh trình bày những hiểu biết mới về các hóa chất bị mắc kẹt trong các miệng hố tối của Mặt trăng.
Màn bắn pháo hoa ấn tượng này bao gồm một lỗ đen siêu lớn, sóng xung kích khổng lồ và các hồ chứa khí khổng lồ bùng nổ trong một thiên hà xoắn ốc trung gian có tên là Messier 106.
Paul M. Sutter là nhà vật lý thiên văn tại Đại học bang Ohio, người dẫn chương trình Ask a Spaceman và Space Radio, đồng thời là tác giả của "Your Place in the Universe”, ông có...
Chưa đầy hai năm sau khi bắt đầu sứ mệnh của mình, Vệ tinh Khảo sát Ngoại hành tinh của NASA, hay còn gọi là TESS đã tìm thấy những hành tinh có thể ở được đầu tiên, báo cáo mới...
Các nhà thiên văn học đưa ra một lý thuyết mới về lý do tại sao các lỗ đen trở nên cực kỳ to lớn trong vũ trụ sơ khai. Họ cho rằng các dòng chảy khí hỗn loạn là cách rất dễ...
Đài quan sát ALMA, Chi Lê phát hiện những cơn gió dữ dội thổi ra từ các thiên hà. Nghi ngờ trong nhiều năm, những dòng chảy này có thể có khả năng đã tước đi khí thiên hà và...
Đài quan sát tia X Chandra của NASA phát hiện bằng chứng trực tiếp đầu tiên về một siêu vật chất ở một trạng thái kỳ lạ, không có ma sát, ở lõi sao neutron, tìm thấy sự giảm...
Các nhà thiên văn học khi tìm hiểu về các cơ chế hình thành lỗ đen khổng lồ trong lịch sử vũ trụ ban đầu đã thu được manh mối mới với việc phát hiện ra 13 lỗ đen lang thang trong...
Theo các quan chức của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), trí thông minh nhân tạo (AI) có thể hỗ trợ tìm kiếm sự sống trên các hành tinh và phát hiện các tiểu hành tinh gần đó.