Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, chúng ta đã huy động tổng cộng 250.000 quân chủ lực cùng 180.000 dân công phục vụ hậu cần. Đặc biệt, chiến dịch này có sự góp mặt của 265 xe tăng, 127 xe thiết giáp của quân giải phóng. Nguồn ảnh: TTXVN.Đây có thể coi là một trong những chiến dịch quân sự có sự tham gia của nhiều xe tăng nhất trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nguồn ảnh: TTXVN.Đích đến cũng những đơn vị thiết giáp đầy sức mạnh này chính là Sài Gòn - Gia Định - nơi đặt cơ quan đầu não của chế độ cũ. Nguồn ảnh: TTXVN.Phía đối phương dù có lực lượng tăng thiết giáp lớn gấp 5 lần quân giải phóng, tuy nhiên không có tinh thần chiến đấu, chỉ huy rời rạc, phần lớn bỏ phương tiện lo tháo chạy thoát thân. Nguồn ảnh: TTXVN.Thiết giáp của quân đội Sài Gòn bị quân giải phóng phá huỷ trên đường tiến vào giải phóng Sài Gòn - Gia Định. Nguồn ảnh: TTXVN.Thực tế, số lượng xe tăng, thiết giáp được chúng ta sử dụng trong chiến dịch này có thể lớn hơn các tài liệu công bố rất nhiều vì ngay trong khi chiến dịch diễn ra, quân giải phóng cũng trưng dụng không ít phương tiện thiết giáp của đối phương để tăng tốc độ hành tiến. Nguồn ảnh: TTXVN.Bãi cỏ trước sân Dinh Độc Lập là "đích đến" của phần lớn xe tăng, thiết giáp của quân giải phóng tham gia chiến dịch này. Nguồn ảnh: TTXVN.Lực lượng du kích địa phương và quần chúng nhân dân ở Sài Gòn - Gia Định cũng đóng góp vai trò rất lớn trong việc dẫn đường cho các đoàn xe tăng của ta tới được những mục tiêu quan trọng nhất trong thành phố rộng lớn này. Nguồn ảnh: TTXVN.Người dân Sài Gòn đổ ra đường chào mừng đoàn quân giải phóng gây ra cảnh... tắc xe tăng. Nguồn ảnh: TTXVN.Xe tăng, xe tải và các loại thiết giáp của quân giải phóng hoà cùng với giao thông nhộn nhịp của Sài Gòn - thành phố lớn bậc nhất Đông Dương thời bấy giờ. Nguồn ảnh: TTXVN.Đoàn xe tăng, thiết giáp của ta tiến vào Dinh Độc Lập - kết thúc cuộc chiến tranh kéo dài hơn 20 năm kể từ khi người Mỹ nối gót người Pháp can thiệp vào Việt Nam. Nguồn ảnh: TTXVN.Bộ binh quân giải phóng trên xe tăng T-55 - loại xe tăng chủ lực hiện đại nhất mà chúng ta sử dụng vào thời điểm đó. Nguồn ảnh: TTXVN.Xe tăng của quân đội Sài Gòn bị phá huỷ nằm lăn lóc trên đường phố. Phần lớn những xe tăng, thiết giáp của quân đội chế độ cũ sau này được chúng ta tu sửa, bảo dưỡng lại và tiếp tục sử dụng như chiến lợi phẩm. Nguồn ảnh: TTXVN.Người dân Sài Gòn tò mò vây kín xung quanh một xe tăng của quân giải phóng trước cửa Dinh Độc Lập. Nguồn ảnh: TTXVN. Những thước phim quý giá về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nguồn: GDQP.
Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, chúng ta đã huy động tổng cộng 250.000 quân chủ lực cùng 180.000 dân công phục vụ hậu cần. Đặc biệt, chiến dịch này có sự góp mặt của 265 xe tăng, 127 xe thiết giáp của quân giải phóng. Nguồn ảnh: TTXVN.
Đây có thể coi là một trong những chiến dịch quân sự có sự tham gia của nhiều xe tăng nhất trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nguồn ảnh: TTXVN.
Đích đến cũng những đơn vị thiết giáp đầy sức mạnh này chính là Sài Gòn - Gia Định - nơi đặt cơ quan đầu não của chế độ cũ. Nguồn ảnh: TTXVN.
Phía đối phương dù có lực lượng tăng thiết giáp lớn gấp 5 lần quân giải phóng, tuy nhiên không có tinh thần chiến đấu, chỉ huy rời rạc, phần lớn bỏ phương tiện lo tháo chạy thoát thân. Nguồn ảnh: TTXVN.
Thiết giáp của quân đội Sài Gòn bị quân giải phóng phá huỷ trên đường tiến vào giải phóng Sài Gòn - Gia Định. Nguồn ảnh: TTXVN.
Thực tế, số lượng xe tăng, thiết giáp được chúng ta sử dụng trong chiến dịch này có thể lớn hơn các tài liệu công bố rất nhiều vì ngay trong khi chiến dịch diễn ra, quân giải phóng cũng trưng dụng không ít phương tiện thiết giáp của đối phương để tăng tốc độ hành tiến. Nguồn ảnh: TTXVN.
Bãi cỏ trước sân Dinh Độc Lập là "đích đến" của phần lớn xe tăng, thiết giáp của quân giải phóng tham gia chiến dịch này. Nguồn ảnh: TTXVN.
Lực lượng du kích địa phương và quần chúng nhân dân ở Sài Gòn - Gia Định cũng đóng góp vai trò rất lớn trong việc dẫn đường cho các đoàn xe tăng của ta tới được những mục tiêu quan trọng nhất trong thành phố rộng lớn này. Nguồn ảnh: TTXVN.
Người dân Sài Gòn đổ ra đường chào mừng đoàn quân giải phóng gây ra cảnh... tắc xe tăng. Nguồn ảnh: TTXVN.
Xe tăng, xe tải và các loại thiết giáp của quân giải phóng hoà cùng với giao thông nhộn nhịp của Sài Gòn - thành phố lớn bậc nhất Đông Dương thời bấy giờ. Nguồn ảnh: TTXVN.
Đoàn xe tăng, thiết giáp của ta tiến vào Dinh Độc Lập - kết thúc cuộc chiến tranh kéo dài hơn 20 năm kể từ khi người Mỹ nối gót người Pháp can thiệp vào Việt Nam. Nguồn ảnh: TTXVN.
Bộ binh quân giải phóng trên xe tăng T-55 - loại xe tăng chủ lực hiện đại nhất mà chúng ta sử dụng vào thời điểm đó. Nguồn ảnh: TTXVN.
Xe tăng của quân đội Sài Gòn bị phá huỷ nằm lăn lóc trên đường phố. Phần lớn những xe tăng, thiết giáp của quân đội chế độ cũ sau này được chúng ta tu sửa, bảo dưỡng lại và tiếp tục sử dụng như chiến lợi phẩm. Nguồn ảnh: TTXVN.
Người dân Sài Gòn tò mò vây kín xung quanh một xe tăng của quân giải phóng trước cửa Dinh Độc Lập. Nguồn ảnh: TTXVN.
Những thước phim quý giá về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Nguồn: GDQP.