Chưa bao giờ tình hình châu Á Thái Bình Dương lại nóng như lúc này với việc Mỹ rút hết các tàu sân bay về nước đã đặt đồng minh Nhật Bản và Hàn Quốc vào thế rất khó, kèm theo đó là cường độ thử tên lửa của Triều Tiên ngày càng dày đặc khiến quân đội Hàn Quốc phải diễn tập và tập trận liên tục suốt từ đầu năm tới giờ. Nguồn ảnh: Chosul.Sau lực lượng hải quân và thiết giáp, lần này đến lượt lực lượng pháo binh Hàn Quốc diễn tập bắn đạn thật với pháo lựu M114 155 mm. Cuộc diễn tập diễn ra ở Gyeongpo, cách Seoul khoảng 180 km về hướng đông. Nguồn ảnh: Chosul.Pháo lựu M114 155 mm được nghiên cứu và phát triển bởi quân đội Mỹ, khẩu pháo già cỗi này đã ra đời từ năm 1942 tuy nhiên vẫn còn trong biên chế sử dụng của rất nhiều nước. Nó cũng đã góp mặt trong các cuộc chiến nổi bật nhất của thế kỷ 20 bao gồm thế chiến hai, chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Chosul.Được thiết kế và chế tạo theo công nghệ cách đây hơn 70 năm nên việc lắp ráp, triển khai khẩu pháo này từ trạng thái hành quân sang trạng thái chiến đấu mất khá nhiều thời gian. Nguồn ảnh: Chosul.Tổng cộng có ít nhất 10.300 khẩu pháo lựu M114 đã được ra đời và khẩu pháo này không có một phiên bản nào, chỉ có duy nhất bản gốc vẫn còn được sử dụng đến ngày nay tuy nhiên hệ thống ngắm đã được máy tính hóa giúp xạ thủ tính toán đường đạn chuẩn và nhanh hơn. Nguồn ảnh: Chosul.Khẩu pháo có trọng lượng 5,7 tấn, dài 7,3 mét. Biên chế vận hành khẩu M114 bao gồm tới 11 người lính. Khẩu pháo này sử dụng nòng rãnh xoắn kích thước 155 mm, có góc nâng tối đa +63 độ và hạ tối đa -2 độ, góc xoay 25 độ, tốc độ bắn 4 viên mỗi phút, tầm bắn 14,6 km, gia tốc đầu đạn đạt 563 mét/giây. Nguồn ảnh: Chosul.Xạ thủ đang điều khiển hệ thống ngắm quang học trong quá trình triển khai trận địa pháo. Nguồn ảnh: Chosul.Đầu đạn bóng loáng mới cứng được đưa ra khỏi hộp. Để đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển và lưu kho, tất cả các đầu đạn sẽ chỉ được lắp vào ít phút trước khi khai hỏa. Nguồn ảnh: Chosul.Binh lính cố định pháo lựu xuống mặt đất, giảm thiểu thời gian lấy lại đường đạn sau mỗi phát bắn. Nguồn ảnh: Chosul.Công việc nặng nhọc nhất của những binh lính Hàn Quốc này là lúc hạ pháo dàn trận và lúc kéo pháo rút khỏi trận địa, trong lúc khai hỏa công việc của họ rất nhàn nhã, chỉ việc nạp đạn. Nguồn ảnh: Chosul.Đầu đạn được lắp vào vị trí, lúc này quả đạn pháo đã trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu. Nguồn ảnh: Chosul.Nòng xoắn 155 mm của khẩu lựu pháo M114. Nguồn ảnh: Chosul.Cuối cùng là khai hỏa. Tổng cộng có khoảng 23 nước vẫn còn đang sử dụng khẩu pháo lựu này trong biên chế chính thức của quân đội mình trong đó có cả Việt Nam. Nguồn ảnh: Chosul.
Chưa bao giờ tình hình châu Á Thái Bình Dương lại nóng như lúc này với việc Mỹ rút hết các tàu sân bay về nước đã đặt đồng minh Nhật Bản và Hàn Quốc vào thế rất khó, kèm theo đó là cường độ thử tên lửa của Triều Tiên ngày càng dày đặc khiến quân đội Hàn Quốc phải diễn tập và tập trận liên tục suốt từ đầu năm tới giờ. Nguồn ảnh: Chosul.
Sau lực lượng hải quân và thiết giáp, lần này đến lượt lực lượng pháo binh Hàn Quốc diễn tập bắn đạn thật với pháo lựu M114 155 mm. Cuộc diễn tập diễn ra ở Gyeongpo, cách Seoul khoảng 180 km về hướng đông. Nguồn ảnh: Chosul.
Pháo lựu M114 155 mm được nghiên cứu và phát triển bởi quân đội Mỹ, khẩu pháo già cỗi này đã ra đời từ năm 1942 tuy nhiên vẫn còn trong biên chế sử dụng của rất nhiều nước. Nó cũng đã góp mặt trong các cuộc chiến nổi bật nhất của thế kỷ 20 bao gồm thế chiến hai, chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam. Nguồn ảnh: Chosul.
Được thiết kế và chế tạo theo công nghệ cách đây hơn 70 năm nên việc lắp ráp, triển khai khẩu pháo này từ trạng thái hành quân sang trạng thái chiến đấu mất khá nhiều thời gian. Nguồn ảnh: Chosul.
Tổng cộng có ít nhất 10.300 khẩu pháo lựu M114 đã được ra đời và khẩu pháo này không có một phiên bản nào, chỉ có duy nhất bản gốc vẫn còn được sử dụng đến ngày nay tuy nhiên hệ thống ngắm đã được máy tính hóa giúp xạ thủ tính toán đường đạn chuẩn và nhanh hơn. Nguồn ảnh: Chosul.
Khẩu pháo có trọng lượng 5,7 tấn, dài 7,3 mét. Biên chế vận hành khẩu M114 bao gồm tới 11 người lính. Khẩu pháo này sử dụng nòng rãnh xoắn kích thước 155 mm, có góc nâng tối đa +63 độ và hạ tối đa -2 độ, góc xoay 25 độ, tốc độ bắn 4 viên mỗi phút, tầm bắn 14,6 km, gia tốc đầu đạn đạt 563 mét/giây. Nguồn ảnh: Chosul.
Xạ thủ đang điều khiển hệ thống ngắm quang học trong quá trình triển khai trận địa pháo. Nguồn ảnh: Chosul.
Đầu đạn bóng loáng mới cứng được đưa ra khỏi hộp. Để đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển và lưu kho, tất cả các đầu đạn sẽ chỉ được lắp vào ít phút trước khi khai hỏa. Nguồn ảnh: Chosul.
Binh lính cố định pháo lựu xuống mặt đất, giảm thiểu thời gian lấy lại đường đạn sau mỗi phát bắn. Nguồn ảnh: Chosul.
Công việc nặng nhọc nhất của những binh lính Hàn Quốc này là lúc hạ pháo dàn trận và lúc kéo pháo rút khỏi trận địa, trong lúc khai hỏa công việc của họ rất nhàn nhã, chỉ việc nạp đạn. Nguồn ảnh: Chosul.
Đầu đạn được lắp vào vị trí, lúc này quả đạn pháo đã trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu. Nguồn ảnh: Chosul.
Nòng xoắn 155 mm của khẩu lựu pháo M114. Nguồn ảnh: Chosul.
Cuối cùng là khai hỏa. Tổng cộng có khoảng 23 nước vẫn còn đang sử dụng khẩu pháo lựu này trong biên chế chính thức của quân đội mình trong đó có cả Việt Nam. Nguồn ảnh: Chosul.