Do các đơn vị Không quân Ukraine rút lui quá nhanh, thậm chí còn trong tình trạng hoảng loạn, nên đã bỏ lại cả vũ khí tấn công hiện đại của UAV TB2. Cụ thể là quân Nga đã thu được một số tên lửa MAM-L, trang bị cho UAV TB2, bị Không quân Ukraine bỏ lại.Các bức ảnh do nhà báo quân sự người Nga, Roman Sladkov chụp cho thấy, một số loại tên lửa chống tăng MAM-L, dùng để trang bị cho UAV TB2, đã bị lực lượng Không quân Ukraine bỏ lại một cách vội vàng, khi rút chạy.Tổng cộng có hơn một chục tên lửa MAM-L như vậy, đã được thu giữ; số vũ khí này cũng có thể giúp cho Nga, nghiên cứu về công nghệ sản xuất các loại bom lượn kiểu phương Tây; bao gồm cả việc phát triển các phương tiện bay không người lái, kiểu tấn công hiện đại. Theo các chuyên gia, không loại trừ rằng loại đạn MAM-L, có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách lên tới 15 km; đây là vũ khí lợi thế của Quân đội Ukraine và trước khi cuộc xung đột với Nga nổ ra, Ukraine có số lượng tương đối lớn UAV TB2. Tuy nhiên, những chiếc UAV TB2 mà cả quân đội và lãnh đạo đất nước Ukraine kỳ vọng, đã bị phá hủy ngay trong những ngày đầu tiên Nga bắt đầu chiến dịch quân sự và việc vội vã rút chạy, bỏ cả vũ khí đắt tiền trang bị cho UAV TB2, cũng là lý do giải thích cho sự vắng mặt của UAV TB2 trong cuộc chiến. Qua chiến dịch quân sự đặc biệt do Nga dẫn đầu ở Ukraine đã cho thấy, tầm quan trọng của các phương tiện bay không người lái, vốn được cả hai bên xung đột sử dụng, với lợi thế rõ ràng nghiêng về phía Nga.Tuy nhiên, nếu Ukraine có nhiều UAV mạnh hơn, thay vì chỉ mua UAV TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ; điều này có thể san bằng cơ hội của Nga. Ý kiến này được đưa ra bởi tác giả của một bài báo của một tạp chí Không quân Mỹ. Tác giả viết: Ukraine trong cuộc đối đầu với Nga, đã sử dụng UAV TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất. Theo một chuyên gia Mỹ, UAV TB2 đã gây ra thiệt hại “không thể khắc phục” được, cho Quân đội Nga.Quan thời gian một tháng xung đột, UAV TB2 của Ukraine đã phá hủy các xe tải, xe tăng và hệ thống phòng không của Nga? Tuy nhiên, UAV TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất không hiệu quả, vì nó mang trọng tải nhỏ và bị giới hạn trong phạm vi bán kính hoạt động chỉ 150 km.Khả năng chiến đấu của Quân đội Ukraine sẽ hiệu quả hơn nhiều, nếu sử dụng UAV của Mỹ, có tính năng vượt xa UAV TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ? UAV của Mỹ phù hợp hơn, để sử dụng trên lãnh thổ Ukraine, vì chúng có thể ở trên không lâu hơn, có tầm bay xa hơn đáng kể và mang được nhiều vũ khí hơn.Cho đến nay, chính quyền Mỹ đã thông báo rằng, họ sẽ viện trợ hàng trăm chiếc UAV "Switchblade" tới Ukraine; thực chất đây là những UAV hoạt động theo kiểu “tự sát”, có tầm bắn hạn chế và cũng chỉ có thể dùng một lần.Kiev lúc này cần Mỹ chuyển giao các UAV tấn công loại lớn như MQ-9 Reaper; nhưng nếu như vậy, Washington cần phải dỡ bỏ các hạn chế đối với việc xuất khẩu các máy bay không người lái tấn công. Chính những hạn chế này, đã ngăn cấm Mỹ cung cấp UAV tấn công cho hầu hết các quốc gia, trong đó có Ukraine. Nhưng chuyên gia Mỹ cố tình quên một điều, đối thủ của Ukraine hiện nay là Nga, có lực lượng phòng không rất mạnh và hoàn toàn làm chủ bầu trời. Nên nhớ, những UAV tấn công, chỉ phát huy ở chiến trường, khi đối phương có lực lượng phòng không yếu, như ở Afghanistan hay Iraq, mà Mỹ đã sử dụng trước đó.Và Mỹ cũng nên nhớ chiếc UAV MQ-4C Triton của Hải quân nước này, có trị giá hơn 200 triệu USD (gấp 100 lần UAV TB2), đã bị lực lượng phòng không Iran bắn rơi vào tháng 6/2019; việc này đã gây sốc cho Quân đội Mỹ khi đó. UAV MQ-4C của Mỹ, được thiết kế để lẩn tránh lưới phòng không hiện đại, với độ cao hành trình nằm ngoài tầm đánh chặn của nhiều tổ hợp tên lửa. Việc nó bị tên lửa phòng không, không mấy hiện đại của Iran bắn rơi, đã khiến nhiều quan chức Lầu Năm Góc bất ngờ.Trong khi đó, hệ thống tên lửa phòng không Pantsir-S của Nga, được coi là vũ khí hiệu quả nhất trong cuộc chiến chống lại máy bay không người lái, trong cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine trong suốt một tháng qua.Theo thông tin được cung cấp bởi kênh Telegram bằng tiếng Nga của hãng tin RT, kể từ khi bắt đầu hoạt động đặc biệt ở Ukraine, Phòng không Nga đã bắn hạ hơn 300 máy bay không người lái và hàng chục máy bay quân sự.Theo số liệu chính thức của Bộ Quốc phòng Nga, thông báo vào sáng ngày 30/3/2022, 321 UAV đã bị lực lượng phòng không và không quân Nga tiêu diệt; trong đó các tổ hợp phòng không di động Pantsir, đã phát huy hiệu quả tốt nhất.Video về hệ thống phòng không Pantsir-S1 tiêu diệt UAV TB2 của Ukraine.
Do các đơn vị Không quân Ukraine rút lui quá nhanh, thậm chí còn trong tình trạng hoảng loạn, nên đã bỏ lại cả vũ khí tấn công hiện đại của UAV TB2. Cụ thể là quân Nga đã thu được một số tên lửa MAM-L, trang bị cho UAV TB2, bị Không quân Ukraine bỏ lại.
Các bức ảnh do nhà báo quân sự người Nga, Roman Sladkov chụp cho thấy, một số loại tên lửa chống tăng MAM-L, dùng để trang bị cho UAV TB2, đã bị lực lượng Không quân Ukraine bỏ lại một cách vội vàng, khi rút chạy.
Tổng cộng có hơn một chục tên lửa MAM-L như vậy, đã được thu giữ; số vũ khí này cũng có thể giúp cho Nga, nghiên cứu về công nghệ sản xuất các loại bom lượn kiểu phương Tây; bao gồm cả việc phát triển các phương tiện bay không người lái, kiểu tấn công hiện đại.
Theo các chuyên gia, không loại trừ rằng loại đạn MAM-L, có khả năng tiêu diệt mục tiêu ở khoảng cách lên tới 15 km; đây là vũ khí lợi thế của Quân đội Ukraine và trước khi cuộc xung đột với Nga nổ ra, Ukraine có số lượng tương đối lớn UAV TB2.
Tuy nhiên, những chiếc UAV TB2 mà cả quân đội và lãnh đạo đất nước Ukraine kỳ vọng, đã bị phá hủy ngay trong những ngày đầu tiên Nga bắt đầu chiến dịch quân sự và việc vội vã rút chạy, bỏ cả vũ khí đắt tiền trang bị cho UAV TB2, cũng là lý do giải thích cho sự vắng mặt của UAV TB2 trong cuộc chiến.
Qua chiến dịch quân sự đặc biệt do Nga dẫn đầu ở Ukraine đã cho thấy, tầm quan trọng của các phương tiện bay không người lái, vốn được cả hai bên xung đột sử dụng, với lợi thế rõ ràng nghiêng về phía Nga.
Tuy nhiên, nếu Ukraine có nhiều UAV mạnh hơn, thay vì chỉ mua UAV TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ; điều này có thể san bằng cơ hội của Nga. Ý kiến này được đưa ra bởi tác giả của một bài báo của một tạp chí Không quân Mỹ.
Tác giả viết: Ukraine trong cuộc đối đầu với Nga, đã sử dụng UAV TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất. Theo một chuyên gia Mỹ, UAV TB2 đã gây ra thiệt hại “không thể khắc phục” được, cho Quân đội Nga.
Quan thời gian một tháng xung đột, UAV TB2 của Ukraine đã phá hủy các xe tải, xe tăng và hệ thống phòng không của Nga? Tuy nhiên, UAV TB2 do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất không hiệu quả, vì nó mang trọng tải nhỏ và bị giới hạn trong phạm vi bán kính hoạt động chỉ 150 km.
Khả năng chiến đấu của Quân đội Ukraine sẽ hiệu quả hơn nhiều, nếu sử dụng UAV của Mỹ, có tính năng vượt xa UAV TB2 của Thổ Nhĩ Kỳ? UAV của Mỹ phù hợp hơn, để sử dụng trên lãnh thổ Ukraine, vì chúng có thể ở trên không lâu hơn, có tầm bay xa hơn đáng kể và mang được nhiều vũ khí hơn.
Cho đến nay, chính quyền Mỹ đã thông báo rằng, họ sẽ viện trợ hàng trăm chiếc UAV "Switchblade" tới Ukraine; thực chất đây là những UAV hoạt động theo kiểu “tự sát”, có tầm bắn hạn chế và cũng chỉ có thể dùng một lần.
Kiev lúc này cần Mỹ chuyển giao các UAV tấn công loại lớn như MQ-9 Reaper; nhưng nếu như vậy, Washington cần phải dỡ bỏ các hạn chế đối với việc xuất khẩu các máy bay không người lái tấn công. Chính những hạn chế này, đã ngăn cấm Mỹ cung cấp UAV tấn công cho hầu hết các quốc gia, trong đó có Ukraine.
Nhưng chuyên gia Mỹ cố tình quên một điều, đối thủ của Ukraine hiện nay là Nga, có lực lượng phòng không rất mạnh và hoàn toàn làm chủ bầu trời. Nên nhớ, những UAV tấn công, chỉ phát huy ở chiến trường, khi đối phương có lực lượng phòng không yếu, như ở Afghanistan hay Iraq, mà Mỹ đã sử dụng trước đó.
Và Mỹ cũng nên nhớ chiếc UAV MQ-4C Triton của Hải quân nước này, có trị giá hơn 200 triệu USD (gấp 100 lần UAV TB2), đã bị lực lượng phòng không Iran bắn rơi vào tháng 6/2019; việc này đã gây sốc cho Quân đội Mỹ khi đó.
UAV MQ-4C của Mỹ, được thiết kế để lẩn tránh lưới phòng không hiện đại, với độ cao hành trình nằm ngoài tầm đánh chặn của nhiều tổ hợp tên lửa. Việc nó bị tên lửa phòng không, không mấy hiện đại của Iran bắn rơi, đã khiến nhiều quan chức Lầu Năm Góc bất ngờ.
Trong khi đó, hệ thống tên lửa phòng không Pantsir-S của Nga, được coi là vũ khí hiệu quả nhất trong cuộc chiến chống lại máy bay không người lái, trong cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine trong suốt một tháng qua.
Theo thông tin được cung cấp bởi kênh Telegram bằng tiếng Nga của hãng tin RT, kể từ khi bắt đầu hoạt động đặc biệt ở Ukraine, Phòng không Nga đã bắn hạ hơn 300 máy bay không người lái và hàng chục máy bay quân sự.
Theo số liệu chính thức của Bộ Quốc phòng Nga, thông báo vào sáng ngày 30/3/2022, 321 UAV đã bị lực lượng phòng không và không quân Nga tiêu diệt; trong đó các tổ hợp phòng không di động Pantsir, đã phát huy hiệu quả tốt nhất.
Video về hệ thống phòng không Pantsir-S1 tiêu diệt UAV TB2 của Ukraine.