Trong biên chế của Hải quân Pháp hiện tại có một lớp tàu chiến mang tên Cassard. Đây là lớp tàu đã ra đời từ những năm 80 của thế kỷ trước nhưng tới nay vẫn được coi là một loại khinh hạm nguy hiểm. Nguồn ảnh: Pinterest.Lớp khinh hạm Cassard hay còn được Pháp đặt tên là lớp Type F70 AA được hải quân Pháp chế tạo chú trọng vào việc thực hiện nhiệm vụ phòng không trên biển. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây cũng có thể coi là phiên bản phòng không của lớp tàu chiến Georges Leygues trước đây. Điểm khác biệt chủ yếu của hai lớp tàu này đó là vũ khí và hệ thống động lực. Nguồn ảnh: Pinterest.Nhiệm vụ chính của các khinh hạm Cassard trong hạm đội đó là phòng không. Tuy nhiên bản thân Cassard cũng có thể độc lập tác chiến trên biển, xuất hiện trong những điểm nóng với nhiệm vụ phòng không hoặc chỉ huy không quân từ dưới mặt biển. Nguồn ảnh: Pinterest.Được nhiều quốc gia xếp hạng là khu trục hạm thay vì là khinh hạm, Cassard có độ giãn nước 4500 tấn, tối đa có thể lên tới 5000 tấn. Nguồn ảnh: Pinterest.Chiều dài của khinh hạm này lên tới 139 mét, lườn rộng 14 mét và có mớm nước tối đa 6,5 mét. Nguồn ảnh: Pinterest.Tàu được trang bị bốn động cơ diesel cung cấp 42.000 mã lực. Với hai trục dẫn động, các khinh hạm hay khu trục hạm Cassard có thể lên tới 30 hải lý giờ tương đương 54 km/h. Nguồn ảnh: Pinterest.Điểm yếu của Cassard đó là nó có biên chế thủ đoàn quá đông, lên tới 250 người. Sở dĩ có vấn đề này là do tàu Cassard đã ra đời quá lâu, các hệ thống trên tàu không được thiết kế theo kiểu tự động hoá như sau này. Nguồn ảnh: Pinterest.Hoả lực của Cassard được thiết kế để phục vụ nhiệm vụ phòng không, tuy nhiên bản thân tàu chiến này cũng được trang bị 8 tên lửa đối hạm Exocet để làm nhiệm vụ chống hạm. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài ra, tàu còn được trang bị 40 tên lửa phòng không SM-1MR, 20 ống phóng ngư lôi, một khẩu pháo chính 100mm, 2 khẩu pháo phòng không 20mm và hai pháo cao tốc. Nguồn ảnh: Pinterest.Hải quân Pháp từng đóng tổng cộng hai tàu chiến loại này. Tới nay chỉ còn một chiếc đang phục vụ trong lực lượng và đây sẽ là một món hời rất lớn nếu bất cứ quốc gia nào đó hay thậm chí là Việt Nam mua được của Pháp khinh hạm Cassard cuối cùng trên thế giới sau khi Pháp loại biên nốt chiếc cuối cùng này. Nguồn ảnh: Pinterest.Mặc dù vậy, cũng phải thừa nhận rằng việc Pháp bán tàu chiến "second hand" cho chúng ta là điều chưa có tiền lệ và sẽ rất khó để có thể tự chủ được vũ khí trên tàu chiến này khi tất cả đều là vũ khí châu Âu. Nguồn ảnh: Pinterest.Khinh hạm Type 23 hiện đại nhất trong biên chế Hải quân Anh hiện tại.
Trong biên chế của Hải quân Pháp hiện tại có một lớp tàu chiến mang tên Cassard. Đây là lớp tàu đã ra đời từ những năm 80 của thế kỷ trước nhưng tới nay vẫn được coi là một loại khinh hạm nguy hiểm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Lớp khinh hạm Cassard hay còn được Pháp đặt tên là lớp Type F70 AA được hải quân Pháp chế tạo chú trọng vào việc thực hiện nhiệm vụ phòng không trên biển. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây cũng có thể coi là phiên bản phòng không của lớp tàu chiến Georges Leygues trước đây. Điểm khác biệt chủ yếu của hai lớp tàu này đó là vũ khí và hệ thống động lực. Nguồn ảnh: Pinterest.
Nhiệm vụ chính của các khinh hạm Cassard trong hạm đội đó là phòng không. Tuy nhiên bản thân Cassard cũng có thể độc lập tác chiến trên biển, xuất hiện trong những điểm nóng với nhiệm vụ phòng không hoặc chỉ huy không quân từ dưới mặt biển. Nguồn ảnh: Pinterest.
Được nhiều quốc gia xếp hạng là khu trục hạm thay vì là khinh hạm, Cassard có độ giãn nước 4500 tấn, tối đa có thể lên tới 5000 tấn. Nguồn ảnh: Pinterest.
Chiều dài của khinh hạm này lên tới 139 mét, lườn rộng 14 mét và có mớm nước tối đa 6,5 mét. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tàu được trang bị bốn động cơ diesel cung cấp 42.000 mã lực. Với hai trục dẫn động, các khinh hạm hay khu trục hạm Cassard có thể lên tới 30 hải lý giờ tương đương 54 km/h. Nguồn ảnh: Pinterest.
Điểm yếu của Cassard đó là nó có biên chế thủ đoàn quá đông, lên tới 250 người. Sở dĩ có vấn đề này là do tàu Cassard đã ra đời quá lâu, các hệ thống trên tàu không được thiết kế theo kiểu tự động hoá như sau này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hoả lực của Cassard được thiết kế để phục vụ nhiệm vụ phòng không, tuy nhiên bản thân tàu chiến này cũng được trang bị 8 tên lửa đối hạm Exocet để làm nhiệm vụ chống hạm. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra, tàu còn được trang bị 40 tên lửa phòng không SM-1MR, 20 ống phóng ngư lôi, một khẩu pháo chính 100mm, 2 khẩu pháo phòng không 20mm và hai pháo cao tốc. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hải quân Pháp từng đóng tổng cộng hai tàu chiến loại này. Tới nay chỉ còn một chiếc đang phục vụ trong lực lượng và đây sẽ là một món hời rất lớn nếu bất cứ quốc gia nào đó hay thậm chí là Việt Nam mua được của Pháp khinh hạm Cassard cuối cùng trên thế giới sau khi Pháp loại biên nốt chiếc cuối cùng này. Nguồn ảnh: Pinterest.
Mặc dù vậy, cũng phải thừa nhận rằng việc Pháp bán tàu chiến "second hand" cho chúng ta là điều chưa có tiền lệ và sẽ rất khó để có thể tự chủ được vũ khí trên tàu chiến này khi tất cả đều là vũ khí châu Âu. Nguồn ảnh: Pinterest.
Khinh hạm Type 23 hiện đại nhất trong biên chế Hải quân Anh hiện tại.