Trực thăng tấn công AH-2 Rooivalk (chim cắt đỏ) là phiên bản máy bay chiến đấu lên thẳng do tập đoàn công nghiệp quốc phòng Atlas Aircraft Corporation, tiền thân của tập đoàn Denel Aviation của Nam Phi hiện nay, nghiên cứu và chế tạo. Ảnh: Jetphotos.Trực thăng được trang bị hệ thống kiểm soát hỏa lực cùng hệ thống định vị radar Doppler. Ảnh: Jetphotos.Nhờ đó trực thăng AH-2 Rooivalk có khả năng tác chiến trong mọi điều kiện thời tiết bất kể ngày đêm. Ảnh: Jetphotos.AH-2 Rooivalk cũng có khả năng gây nhiễu (một trong những phương pháp tác chiến điện tử hiện đại) và được trang bị các hệ thống bắn pháo sáng chuyên dụng cho không quân. Ảnh: Jetphotos.Trực thăng tấn công AH-2 có tốc độ tối đa 309 km/h, tốc độ hành trình 278 km/h. Ảnh: Jetphotos.Phạm vi hoạt động của trực thăng AH-2 là 1.335 km với nhiên liệu tối đa. Ảnh: Jetphotos.AH-2 Rooivalk có thể được trang bị các loại vũ khí khác nhau tùy sứ mệnh và nhiệm vụ được giao phó. Ảnh: Jetphotos.Thông thường, một chiếc AH-2 Rooivalk của Nam Phi được trang bị một pháo GL2 20mm phía trước mũi máy bay, tên lửa không đối không Mitral, tên lửa diệt tăng Ingwe, Mokopa, rocket. Ảnh: Military-Today.Trực thăng tấn công AH-2 Rooivalk cũng có thể mang các loại bom nhỏ không điều khiển. Ảnh: Military-Today.AH-2 Rooivalk có thể thực hiện các nhiệm vụ đặc thù như: trinh sát; hỗ trợ hoả lực đường không; tấn công tiêu diệt các phương tiện thiết giáp, pháo binh của đối phương; hỗ trợ đắc lực cho các lực lượng mặt đất tấn công địch. Ảnh: Military-Today.Nguyên mẫu đầu tiên AH-2 cất cánh lần đầu vào năm 1990. Quá trình phát triển dự án gặp rất nhiều khó khăn về kỹ thuật. Ảnh: Military-Today.Từ năm 1990-2007, chỉ 12 chiếc được sản xuất. Ảnh: Military-Today.Mãi đến tháng 03/2013, không quân Nam Phi mới nhận đủ 12 chiếc trong đó có 1 chiếc đã bị rơi trong thử nghiệm. Ảnh: Military-Today.
Trực thăng tấn công AH-2 Rooivalk (chim cắt đỏ) là phiên bản máy bay chiến đấu lên thẳng do tập đoàn công nghiệp quốc phòng Atlas Aircraft Corporation, tiền thân của tập đoàn Denel Aviation của Nam Phi hiện nay, nghiên cứu và chế tạo. Ảnh: Jetphotos.
Trực thăng được trang bị hệ thống kiểm soát hỏa lực cùng hệ thống định vị radar Doppler. Ảnh: Jetphotos.
Nhờ đó trực thăng AH-2 Rooivalk có khả năng tác chiến trong mọi điều kiện thời tiết bất kể ngày đêm. Ảnh: Jetphotos.
AH-2 Rooivalk cũng có khả năng gây nhiễu (một trong những phương pháp tác chiến điện tử hiện đại) và được trang bị các hệ thống bắn pháo sáng chuyên dụng cho không quân. Ảnh: Jetphotos.
Trực thăng tấn công AH-2 có tốc độ tối đa 309 km/h, tốc độ hành trình 278 km/h. Ảnh: Jetphotos.
Phạm vi hoạt động của trực thăng AH-2 là 1.335 km với nhiên liệu tối đa. Ảnh: Jetphotos.
AH-2 Rooivalk có thể được trang bị các loại vũ khí khác nhau tùy sứ mệnh và nhiệm vụ được giao phó. Ảnh: Jetphotos.
Thông thường, một chiếc AH-2 Rooivalk của Nam Phi được trang bị một pháo GL2 20mm phía trước mũi máy bay, tên lửa không đối không Mitral, tên lửa diệt tăng Ingwe, Mokopa, rocket. Ảnh: Military-Today.
Trực thăng tấn công AH-2 Rooivalk cũng có thể mang các loại bom nhỏ không điều khiển. Ảnh: Military-Today.
AH-2 Rooivalk có thể thực hiện các nhiệm vụ đặc thù như: trinh sát; hỗ trợ hoả lực đường không; tấn công tiêu diệt các phương tiện thiết giáp, pháo binh của đối phương; hỗ trợ đắc lực cho các lực lượng mặt đất tấn công địch. Ảnh: Military-Today.
Nguyên mẫu đầu tiên AH-2 cất cánh lần đầu vào năm 1990. Quá trình phát triển dự án gặp rất nhiều khó khăn về kỹ thuật. Ảnh: Military-Today.
Từ năm 1990-2007, chỉ 12 chiếc được sản xuất. Ảnh: Military-Today.
Mãi đến tháng 03/2013, không quân Nam Phi mới nhận đủ 12 chiếc trong đó có 1 chiếc đã bị rơi trong thử nghiệm. Ảnh: Military-Today.