Hôm 11/12 vừa qua tất cả các đơn vị của Thủy quân lục chiến Mỹ đã thay đổi mẫu quân phục ngụy trang của mình từ màu sa mạc sang mẫu ngụy trang cây rừng (woodland). Nguồn ảnh: Taskandpurpose.Việc thay đổi quân phục ngụy trang sau hơn 1 thập kỷ sử dụng có thể đánh dấu cho sự thay đổi về mặt chiến trường hoạt động của lực lượng này, cụ thể là xoay trục điểm nóng từ Trung Đông sang một khu vực khác. Nguồn ảnh: Gijob.Trang phục ngụy trang kiểu cây rừng có màu xanh chủ đạo có thể hoạt động tác chiến tốt trong các khu rừng nhiệt đới với chất vải mỏng, nhẹ, thấm mồ hôi giúp binh sỹ thoải mái hơn so với kiểu trang cũ. Nguồn ảnh: Military.Thêm vào đó, mẫu ngụy trang cây rừng còn có khả năng hoạt động bền bỉ trong trường hợp phải tiếp xúc liên tục với bùn lầy, nhưng vẫn đảm bảo màu sắc của quân phục không bị bạc và có thể giặt sạch hoàn toàn. Nguồn ảnh: Hdwpp.Phần lớn Thủy quân lục chiến và Lục quân Mỹ đã chuyển sang mẫu trang phục ngụy trang kiểu sa mạc suốt từ hơn một thập kỷ nay kể từ khi Trung Đông trở thành điểm nóng trên thế giới. Tuy nhiên vẫn có một vài đơn vị đóng quân ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương vẫn tiếp tục sử dụng mẫu trang phục ngụy trang theo kiểu cây rừng. Nguồn ảnh: Marforaf.Mẫu ngụy trang cây rừng bao gồm quần, áo và áo lót vơi màu sắc chủ đạo là màu xanh thẫm-đen. Giày boot của mẫu ngụy trang này cũng mang màu đen chứ không phải màu nâu như ở mẫu ngụy trang sa mạc. Nguồn ảnh: Britannica.Mẫu ngụy trang cây rừng cũng được cung cấp nhiều phiên bản với nhiều loại họa tiết khác nhau như Dot (chấm bì) Tiger (vằn báo),... Nguồn ảnh: Wikipedia.Có khả năng trong tương lai, ngoài trang phục tác chiến của Thủy quân lục chiến, tất cả các phương tiện khí tài với màu sắc chủ đạo là màu nâu nhạt sẽ được mặc áo mới, chỉ đến khi đó chúng ta mới có thể chắc chắn về việc Quân đội Mỹ chuyển mối quan tâm của mình đến một khu vực nào đó khác chứ không phải Trung Đông với gió và cát nữa. Tuy nhiên quy trình thay đổi màu sắc cho các loại phương tiện này có thể kéo dài từ một cho đến vài năm chứ không đơn giản như đổi quân phục cho binh lính. Nguồn ảnh: Fineart.
Hôm 11/12 vừa qua tất cả các đơn vị của Thủy quân lục chiến Mỹ đã thay đổi mẫu quân phục ngụy trang của mình từ màu sa mạc sang mẫu ngụy trang cây rừng (woodland). Nguồn ảnh: Taskandpurpose.
Việc thay đổi quân phục ngụy trang sau hơn 1 thập kỷ sử dụng có thể đánh dấu cho sự thay đổi về mặt chiến trường hoạt động của lực lượng này, cụ thể là xoay trục điểm nóng từ Trung Đông sang một khu vực khác. Nguồn ảnh: Gijob.
Trang phục ngụy trang kiểu cây rừng có màu xanh chủ đạo có thể hoạt động tác chiến tốt trong các khu rừng nhiệt đới với chất vải mỏng, nhẹ, thấm mồ hôi giúp binh sỹ thoải mái hơn so với kiểu trang cũ. Nguồn ảnh: Military.
Thêm vào đó, mẫu ngụy trang cây rừng còn có khả năng hoạt động bền bỉ trong trường hợp phải tiếp xúc liên tục với bùn lầy, nhưng vẫn đảm bảo màu sắc của quân phục không bị bạc và có thể giặt sạch hoàn toàn. Nguồn ảnh: Hdwpp.
Phần lớn Thủy quân lục chiến và Lục quân Mỹ đã chuyển sang mẫu trang phục ngụy trang kiểu sa mạc suốt từ hơn một thập kỷ nay kể từ khi Trung Đông trở thành điểm nóng trên thế giới. Tuy nhiên vẫn có một vài đơn vị đóng quân ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương vẫn tiếp tục sử dụng mẫu trang phục ngụy trang theo kiểu cây rừng. Nguồn ảnh: Marforaf.
Mẫu ngụy trang cây rừng bao gồm quần, áo và áo lót vơi màu sắc chủ đạo là màu xanh thẫm-đen. Giày boot của mẫu ngụy trang này cũng mang màu đen chứ không phải màu nâu như ở mẫu ngụy trang sa mạc. Nguồn ảnh: Britannica.
Mẫu ngụy trang cây rừng cũng được cung cấp nhiều phiên bản với nhiều loại họa tiết khác nhau như Dot (chấm bì) Tiger (vằn báo),... Nguồn ảnh: Wikipedia.
Có khả năng trong tương lai, ngoài trang phục tác chiến của Thủy quân lục chiến, tất cả các phương tiện khí tài với màu sắc chủ đạo là màu nâu nhạt sẽ được mặc áo mới, chỉ đến khi đó chúng ta mới có thể chắc chắn về việc Quân đội Mỹ chuyển mối quan tâm của mình đến một khu vực nào đó khác chứ không phải Trung Đông với gió và cát nữa. Tuy nhiên quy trình thay đổi màu sắc cho các loại phương tiện này có thể kéo dài từ một cho đến vài năm chứ không đơn giản như đổi quân phục cho binh lính. Nguồn ảnh: Fineart.