Mới đây, Hải quân Nga đã quyết định bổ sung lực lượng pháo tự hành hạng nặng loại Pion 2S7 vào biên chế của lực lượng phòng thủ bờ biển. Nguồn ảnh: Pinterest.Đây được cho là bước đi khôn ngoan của lực lượng này vì pháo binh từ trước đến nay luôn là thế mạnh của quân đội Liên Xô - Nga trong khi đó chế tạo tàu chiến thì hoàn toàn ngược lại. Nguồn ảnh: Pinterest.Với việc trang bị khẩu pháo tự hành hạng nặng này vào biên chế, năng lực phòng thủ của quân đội Nga dự kiến sẽ được gia tăng rất tốt, đặc biệt là trong việc phòng thủ chống độ bộ. Nguồn ảnh: Pinterest.Khác với các loại tên lửa phòng thủ bờ biển hiện đại khác, pháo binh có chi phí vận hành và sử dụng rẻ hơn rất nhiều. Khi sử dụng, loại hỏa khí này cũng sẽ cung cấp hỏa lực dàn trải và mạnh hơn nhiều so với việc sử dụng tên lửa bắn vào từng mục tiêu nhất định. Nguồn ảnh: Pinterest.Truyền thông Nga khẳng định, việc trang bị pháo tự hành sẽ giúp lực lượng phòng thủ bờ biển của quốc gia này chống lại với các đợt tấn công, đổ bộ đường thủy trong tương lai. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong các cuộc đổ bộ đường biển, mục tiêu thường chỉ là các tàu vận tải, tàu há mồm hay thậm chí là xe thiết giáp chở quân rất nhỏ, di chuyển lắt léo, khó có thể bị bắn hạ bởi tên lửa nhưng bù lại khi đó, pháo binh sẽ tỏ ra hiệu quả hơn rất nhiều. Nguồn ảnh: Pinterest.Pháo tự hành 2S7 Pion bắt đầu phục vụ trong biên chế của Quân đội Liên Xô từ năm 1976 và tới nay vẫn là loại pháo tự hành cực kỳ nguy hiểm đang tiếp tục phục vụ quân đội Nga. Nguồn ảnh: Pinterest.Khẩu pháo có cỡ nòng rất lớn, lên tới 203mm kèm theo đó là tầm bắn tối đa có thể lên tới 55 km - tương đương với tầm bắn của các loại tên lửa tầm gần. Nguồn ảnh: Pinterest.Hiện tại ngoài Nga, trên thế giới chỉ còn một vài quốc gia sử dụng khẩu pháo này với số lượng khá ít trong biên chế bao gồm Ukraine, Triều Tiên, Uzbekistan,... Nguồn ảnh: Pinterest.Mời độc giả xem Video: Điếc tai khi pháo tự hành 2S7 Pion khai hỏa.
Mới đây, Hải quân Nga đã quyết định bổ sung lực lượng pháo tự hành hạng nặng loại Pion 2S7 vào biên chế của lực lượng phòng thủ bờ biển. Nguồn ảnh: Pinterest.
Đây được cho là bước đi khôn ngoan của lực lượng này vì pháo binh từ trước đến nay luôn là thế mạnh của quân đội Liên Xô - Nga trong khi đó chế tạo tàu chiến thì hoàn toàn ngược lại. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với việc trang bị khẩu pháo tự hành hạng nặng này vào biên chế, năng lực phòng thủ của quân đội Nga dự kiến sẽ được gia tăng rất tốt, đặc biệt là trong việc phòng thủ chống độ bộ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Khác với các loại tên lửa phòng thủ bờ biển hiện đại khác, pháo binh có chi phí vận hành và sử dụng rẻ hơn rất nhiều. Khi sử dụng, loại hỏa khí này cũng sẽ cung cấp hỏa lực dàn trải và mạnh hơn nhiều so với việc sử dụng tên lửa bắn vào từng mục tiêu nhất định. Nguồn ảnh: Pinterest.
Truyền thông Nga khẳng định, việc trang bị pháo tự hành sẽ giúp lực lượng phòng thủ bờ biển của quốc gia này chống lại với các đợt tấn công, đổ bộ đường thủy trong tương lai. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong các cuộc đổ bộ đường biển, mục tiêu thường chỉ là các tàu vận tải, tàu há mồm hay thậm chí là xe thiết giáp chở quân rất nhỏ, di chuyển lắt léo, khó có thể bị bắn hạ bởi tên lửa nhưng bù lại khi đó, pháo binh sẽ tỏ ra hiệu quả hơn rất nhiều. Nguồn ảnh: Pinterest.
Pháo tự hành 2S7 Pion bắt đầu phục vụ trong biên chế của Quân đội Liên Xô từ năm 1976 và tới nay vẫn là loại pháo tự hành cực kỳ nguy hiểm đang tiếp tục phục vụ quân đội Nga. Nguồn ảnh: Pinterest.
Khẩu pháo có cỡ nòng rất lớn, lên tới 203mm kèm theo đó là tầm bắn tối đa có thể lên tới 55 km - tương đương với tầm bắn của các loại tên lửa tầm gần. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hiện tại ngoài Nga, trên thế giới chỉ còn một vài quốc gia sử dụng khẩu pháo này với số lượng khá ít trong biên chế bao gồm Ukraine, Triều Tiên, Uzbekistan,... Nguồn ảnh: Pinterest.
Mời độc giả xem Video: Điếc tai khi pháo tự hành 2S7 Pion khai hỏa.