Tờ Sina của Trung Quốc cho biết, chi tiêu quân sự lên tới 7,5% tổng GDP của quốc gia này thực tế không hề cao so với quy mô của quân đội Trung Quốc. Các quốc gia khác trên thế giới kể cả các nước NATO chỉ chi tiêu khoảng từ 1 tới 2% GPD cho ngân sách quốc phòng và con số đó chắc chắn là không đủ. Nguồn ảnh: Sina.Với Ấn Độ, chi tiêu quốc phòng của quốc gia này năm 2017 vào khoảng 64 tỷ USD - tương đương với 2,5% GDP. Con số này chắc chắn là không đủ cho quân đội Ấn Độ vì chỉ tính riêng kinh phí cho hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ đã là quá lớn. Chưa kể tới các chi phí liên quan khác để vận hành trơn tru được lực lượng quân sự có sức mạnh lớn thứ năm thế giới này. Nguồn ảnh: Sina.Theo thông tin được Bộ Quốc phòng Ấn Độ thông báo, chi tiêu quân sự của quốc gia này chủ yếu phục vụ cho việc... chi trả lương cho binh lính. Đây sẽ là một con số khổng lồ khi quốc gia này có tới 1,2 triệu người hưởng lương trực tiếp từ ngân sách quốc phòng. Điều này khiến ngân sách quốc phòng của Ấn Độ không thể đủ để dành cho việc nâng cấp vũ khí. Nguồn ảnh: Sina.Quốc Hội Ấn Độ từng cho biết, quân đội nước này có tới 70% trang thiết bị cũ, lỗi thời cần được thay thế hoặc nâng cấp. Tuy nhiên với chi tiêu quân sự có phần ít ỏi và phải dành phần lớn cho lương, việc nâng cấp là bất khả thi trong nhiều năm tới đây. Nguồn ảnh: Sina.Ví dụ như trong cuộc chạm trán với Pakistan vừa rồi, Ấn Độ đã mất cùng lúc tới hai tiêm kích MiG-21 làm truyền thông nước này dậy sóng, yêu cầu Ấn Độ rút toàn bộ MiG-21 ra khỏi biên chế càng nhanh càng tốt. Tuy nhiên do vấn đề kinh tế, Không quân Ấn Độ vẫn khẳng định rằng MiG-21 của quốc gia này "vẫn tương thích" và có thể sử dụng tiếp dù các đối thủ trong khu vực đều có các loại tiêm kích hiện đại hơn nhiều. Nguồn ảnh: Sina.Việc có một quân đội yếu kém không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới Ấn Độ mà còn ảnh hưởng tới cả... Mỹ. Tờ New York Times từng cho biết, khi thực hiện "Chiến lược Ấn Độ" nhằm tạo ra một cán cân đối trọng với Trung Quốc ở châu Á, Mỹ từng tỏ ra cực kỳ lo ngại về sức mạnh quân sự của quốc gia này và tỏ ra thiện chí bán cho Ấn Độ các loại vũ khí, trang thiết bị hiện đại trong tương lai. Nguồn ảnh: Sina.Tất nhiên là Ấn Độ không có tiền. Theo các thông tin được truyền thông Mỹ đăng tải, Mỹ thậm chí còn muốn Ấn Độ tái cơ cấu lại quân đội nhằm cắt giảm bớt lực lượng ăn lương ngân sách không cần thiết, từ đó nước này có thể có kinh phí để mua các loại khí tài, trang thiết bị hiện đại hơn từ Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Phần lớn các lực lượng quân đội được trang bị hiện đại nhất của Ấn Độ đều được rải dọc biên giới Ấn Độ - Pakistan. Trong cuộc xung đột biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc diễn ra vào năm 2017, Ấn Độ thậm chí đã phải chuyển quân từ biên giới Pakistan qua phía biên giới với Ấn Độ để sẵn sàng chiến đấu nếu căng thẳng không hạ nhiệt. Nguồn ảnh: Sina.Tất nhiên việc chuyển quân qua lại không phải là cách xử lý cho các cuộc xung đột trong tương lai, nhất là khi căng thẳng diễn ra trên cả hai tuyến biên giới với Trung Quốc và Pakistan, không hiểu Ấn Độ sẽ điều quân từ đâu qua đâu để tăng cường khả năng phòng thủ. Nguồn ảnh: Sina.Theo thông tin được Bộ quốc phòng Ấn Độ công khai, nước này hiện đang có 700.000 khẩu súng trường tấn công, 44.000 khẩu súng máy hạng nhẹ và hơn 44.000 khẩu súng bắn tỉa. Không quân Ấn Độ cũng cho biết, tới năm 2024 nước này ít nhất sẽ có 10 chiếc MiG-21 không thể hoạt động được nữa cần bổ sung mới - nghĩa là tình hình đang cực kỳ nghiêm trọng. Nguồn ảnh: Sina.Truyền thông Ấn Độ lại cho biết, nước này đang tiến hành từng bước hiện đại hóa quân đội và bước đầu tiên cũng như quan trọng nhất đó là giảm dần sự phụ thuộc vào vũ khí của Nga trong quân đội nước này. Bằng chứng cho việc này đó là Ấn Độ đã không ngần ngại rút khỏi dự án tiêm kích thế hệ năm của Nga để tự chế tạo tiêm kích thế hệ mới cho riêng mình. Nguồn ảnh: Sina.Mặc dù vậy, nhiều nhà phân tích vẫn cho rằng với tốc độ hiện đại hóa hiện tại của Ấn Độ, nước này cần... 100 năm nữa mới cải tổ hoàn toàn được lực lượng quân đội - một tốc độ không thể chậm hơn và chắc chắn nếu muốn tiến lên hiện đại, Ấn Độ cần có một động thái gì đó ngay lập tức, ví dụ như tăng chi tiêu cho quốc phòng. Nguồn ảnh: Sina.Truyền thông Trung Quốc nhận định, ngoài việc tăng chi tiêu cho ngân sách quốc phòng Ấn Độ còn hai cách nữa để tiến hành hiện đại hóa quân đội. Một là giảm bớt quân, hai là tự chủ hóa trong việc sản xuất trang thiết bị. Nguồn ảnh: Sina.Tuy vậy, dù đã rất nỗ lực trong việc chủ động hóa sản xuất trang thiết bị quốc phòng như việc tự lắp ráp xe tăng T-90, tự sản xuất súng trường tấn công AK-203, con đường tiến lên tự chủ hóa, hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa quân đội của Ấn Độ dường như vẫn còn rất rất xa. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Tiêm kích Ấn Độ lại rơi vì quá cũ.
Tờ Sina của Trung Quốc cho biết, chi tiêu quân sự lên tới 7,5% tổng GDP của quốc gia này thực tế không hề cao so với quy mô của quân đội Trung Quốc. Các quốc gia khác trên thế giới kể cả các nước NATO chỉ chi tiêu khoảng từ 1 tới 2% GPD cho ngân sách quốc phòng và con số đó chắc chắn là không đủ. Nguồn ảnh: Sina.
Với Ấn Độ, chi tiêu quốc phòng của quốc gia này năm 2017 vào khoảng 64 tỷ USD - tương đương với 2,5% GDP. Con số này chắc chắn là không đủ cho quân đội Ấn Độ vì chỉ tính riêng kinh phí cho hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ đã là quá lớn. Chưa kể tới các chi phí liên quan khác để vận hành trơn tru được lực lượng quân sự có sức mạnh lớn thứ năm thế giới này. Nguồn ảnh: Sina.
Theo thông tin được Bộ Quốc phòng Ấn Độ thông báo, chi tiêu quân sự của quốc gia này chủ yếu phục vụ cho việc... chi trả lương cho binh lính. Đây sẽ là một con số khổng lồ khi quốc gia này có tới 1,2 triệu người hưởng lương trực tiếp từ ngân sách quốc phòng. Điều này khiến ngân sách quốc phòng của Ấn Độ không thể đủ để dành cho việc nâng cấp vũ khí. Nguồn ảnh: Sina.
Quốc Hội Ấn Độ từng cho biết, quân đội nước này có tới 70% trang thiết bị cũ, lỗi thời cần được thay thế hoặc nâng cấp. Tuy nhiên với chi tiêu quân sự có phần ít ỏi và phải dành phần lớn cho lương, việc nâng cấp là bất khả thi trong nhiều năm tới đây. Nguồn ảnh: Sina.
Ví dụ như trong cuộc chạm trán với Pakistan vừa rồi, Ấn Độ đã mất cùng lúc tới hai tiêm kích MiG-21 làm truyền thông nước này dậy sóng, yêu cầu Ấn Độ rút toàn bộ MiG-21 ra khỏi biên chế càng nhanh càng tốt. Tuy nhiên do vấn đề kinh tế, Không quân Ấn Độ vẫn khẳng định rằng MiG-21 của quốc gia này "vẫn tương thích" và có thể sử dụng tiếp dù các đối thủ trong khu vực đều có các loại tiêm kích hiện đại hơn nhiều. Nguồn ảnh: Sina.
Việc có một quân đội yếu kém không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới Ấn Độ mà còn ảnh hưởng tới cả... Mỹ. Tờ New York Times từng cho biết, khi thực hiện "Chiến lược Ấn Độ" nhằm tạo ra một cán cân đối trọng với Trung Quốc ở châu Á, Mỹ từng tỏ ra cực kỳ lo ngại về sức mạnh quân sự của quốc gia này và tỏ ra thiện chí bán cho Ấn Độ các loại vũ khí, trang thiết bị hiện đại trong tương lai. Nguồn ảnh: Sina.
Tất nhiên là Ấn Độ không có tiền. Theo các thông tin được truyền thông Mỹ đăng tải, Mỹ thậm chí còn muốn Ấn Độ tái cơ cấu lại quân đội nhằm cắt giảm bớt lực lượng ăn lương ngân sách không cần thiết, từ đó nước này có thể có kinh phí để mua các loại khí tài, trang thiết bị hiện đại hơn từ Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Phần lớn các lực lượng quân đội được trang bị hiện đại nhất của Ấn Độ đều được rải dọc biên giới Ấn Độ - Pakistan. Trong cuộc xung đột biên giới giữa Ấn Độ và Trung Quốc diễn ra vào năm 2017, Ấn Độ thậm chí đã phải chuyển quân từ biên giới Pakistan qua phía biên giới với Ấn Độ để sẵn sàng chiến đấu nếu căng thẳng không hạ nhiệt. Nguồn ảnh: Sina.
Tất nhiên việc chuyển quân qua lại không phải là cách xử lý cho các cuộc xung đột trong tương lai, nhất là khi căng thẳng diễn ra trên cả hai tuyến biên giới với Trung Quốc và Pakistan, không hiểu Ấn Độ sẽ điều quân từ đâu qua đâu để tăng cường khả năng phòng thủ. Nguồn ảnh: Sina.
Theo thông tin được Bộ quốc phòng Ấn Độ công khai, nước này hiện đang có 700.000 khẩu súng trường tấn công, 44.000 khẩu súng máy hạng nhẹ và hơn 44.000 khẩu súng bắn tỉa. Không quân Ấn Độ cũng cho biết, tới năm 2024 nước này ít nhất sẽ có 10 chiếc MiG-21 không thể hoạt động được nữa cần bổ sung mới - nghĩa là tình hình đang cực kỳ nghiêm trọng. Nguồn ảnh: Sina.
Truyền thông Ấn Độ lại cho biết, nước này đang tiến hành từng bước hiện đại hóa quân đội và bước đầu tiên cũng như quan trọng nhất đó là giảm dần sự phụ thuộc vào vũ khí của Nga trong quân đội nước này. Bằng chứng cho việc này đó là Ấn Độ đã không ngần ngại rút khỏi dự án tiêm kích thế hệ năm của Nga để tự chế tạo tiêm kích thế hệ mới cho riêng mình. Nguồn ảnh: Sina.
Mặc dù vậy, nhiều nhà phân tích vẫn cho rằng với tốc độ hiện đại hóa hiện tại của Ấn Độ, nước này cần... 100 năm nữa mới cải tổ hoàn toàn được lực lượng quân đội - một tốc độ không thể chậm hơn và chắc chắn nếu muốn tiến lên hiện đại, Ấn Độ cần có một động thái gì đó ngay lập tức, ví dụ như tăng chi tiêu cho quốc phòng. Nguồn ảnh: Sina.
Truyền thông Trung Quốc nhận định, ngoài việc tăng chi tiêu cho ngân sách quốc phòng Ấn Độ còn hai cách nữa để tiến hành hiện đại hóa quân đội. Một là giảm bớt quân, hai là tự chủ hóa trong việc sản xuất trang thiết bị. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy vậy, dù đã rất nỗ lực trong việc chủ động hóa sản xuất trang thiết bị quốc phòng như việc tự lắp ráp xe tăng T-90, tự sản xuất súng trường tấn công AK-203, con đường tiến lên tự chủ hóa, hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa quân đội của Ấn Độ dường như vẫn còn rất rất xa. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Tiêm kích Ấn Độ lại rơi vì quá cũ.