Đầu tiên phải kể tới loại tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo do Ấn Độ tự nghiên cứu và đóng mới. Đây là lớp tàu ngầm Arihant, có độ giãn nước 6000 tấn và bắt đầu được Hải quân Ấn Độ cho vào biên chế từ năm 2016. Nguồn ảnh: INSnavy.Tiếp đến là tàu ngầm hạt nhân thứ hai của Hải quân Ấn Độ lớp Akula II. Tuy nhiên đây là tàu ngầm được Án Độ đi thuê của Nga và dự kiến tới năm 2021 tới đây sẽ hết hạn. Nguồn ảnh: INSnavy.Ấn Độ có tổng cộng 14 tàu ngầm sử dụng động cơ điện diesel. Toàn bộ 14 tàu ngầm này đều do lực lượng Hải quân Ấn Độ tự đóng mới dựa trên chuyển giao công nghệ của các nước trên thế giới. Nhiều nhất là 9 tàu ngầm lớp Sindhughosh - một phiên bản Kilo do Ấn Độ tự đóng mới. Nguồn ảnh: INSnavy.Là một thành viên trong "câu lạc bộ" các nước sở hữu tàu sân bay, Ấn Độ hiện nay có duy nhất một tàu sân bay lớp Kiev được nước này mua từ Nga có độ giãn nước 45.000 tấn. Nguồn ảnh: INSnavy.Hải quân nước này có tổng cộng 11 khu trục hạm trong biên chế của mình, trong đó các lớp khu trục hạm Kolkata và Delhi dù có số lượng ít chỉ 3 chiếc mỗi lớp những là loại khu trục hạm do Ấn Độ tự sản xuất. Trong khi đó khu trục hạm lớp Rajput có số lượng nhiều nhất trong biên chế Ấn Độ với năm chiếc lại là khu trục hạm nước này mua từ Liên Xô. Nguồn ảnh: INSnavy.Tương tự, 13 khinh hạm trong biên chế Hải quân nước này có tới 6 chiếc thuộc lớp Talwar được Ấn Độ mua từ Nga. Trong khi đó các lớp khác như Shivalik hay Talwar và Godavari dù do Ấn Độ tự sản xuất lại chỉ có số lượng nhiều nhất ba chiếc. Nguồn ảnh: INSnavy.Tàu đổ bộ lớp Shardul là loại tàu đổ bộ có trọng tải lớn nhất của Ấn Độ và cũng là loại có số lượng nhiều nhất với ba chiếc. Nước này có tổng cộng 8 tàu đổ bộ trong đó có hai chiếc khác thuộc lớp Magar cũng do Ấn Độ tự sản xuất và ba chiếc lớp Kumbhir mua từ Ba Lan. Nguồn ảnh: INSnavy.Tàu hộ vệ đông nhất trong lực lượng Hải quân của Ấn Độ là hộ vệ hạm lớp Veer với số lượng tổng cộng 8 chiếc. Hộ vệ hạm có vẻ là thế mạnh của Hải quân Ấn Độ khi nước này tự đóng hoàn toàn 22 hộ vệ hạm thuộc 5 lớp hiện đang được phục vụ trong hải quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: INSnavy.Nước này cũng sở hữu 10 tàu tuần tra xa bờ trong đó nhiều nhất là lớp Sukanya do Ấn Độ và Hàn Quốc hợp tác sản xuất. Tàu có độ giãn nước 1890 tấn và được xác nhận là có khả năng nâng cấp lên thành khinh hạm cỡ nhỏ khi cần. Nguồn ảnh: INSnavy.Một trong những thế mạnh của Hải quân Ấn Độ đó là các loại tàu tuần tra. Nước này sở hữu khoảng 100 tàu tuần tra các loại. Nguồn ảnh: INSnavy.Nguy hiểm nhất trong số đó có lẽ là tàu tuần tra lớp Car Nicobar với số lượng khoảng 14 chiếc kèm theo độ giãn nước 325 tấn. Nguồn ảnh: INSnavy.Đông nhất là các tàu tuần tra cỡ nhỏ bán vũ trang do Sri Lanka đóng với độ giãn nước 40 tấn. Với lực lượng hải quân này, rõ ràng Ấn Độ không phải là đối thủ với hải quân Trung Quốc nếu hai nước này xảy ra xung đột tổng lực. Nguồn ảnh: INSnavy. Mời độc giả xem Video: Hải quân Nga và Ấn Độ tập trận chung.
Đầu tiên phải kể tới loại tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo do Ấn Độ tự nghiên cứu và đóng mới. Đây là lớp tàu ngầm Arihant, có độ giãn nước 6000 tấn và bắt đầu được Hải quân Ấn Độ cho vào biên chế từ năm 2016. Nguồn ảnh: INSnavy.
Tiếp đến là tàu ngầm hạt nhân thứ hai của Hải quân Ấn Độ lớp Akula II. Tuy nhiên đây là tàu ngầm được Án Độ đi thuê của Nga và dự kiến tới năm 2021 tới đây sẽ hết hạn. Nguồn ảnh: INSnavy.
Ấn Độ có tổng cộng 14 tàu ngầm sử dụng động cơ điện diesel. Toàn bộ 14 tàu ngầm này đều do lực lượng Hải quân Ấn Độ tự đóng mới dựa trên chuyển giao công nghệ của các nước trên thế giới. Nhiều nhất là 9 tàu ngầm lớp Sindhughosh - một phiên bản Kilo do Ấn Độ tự đóng mới. Nguồn ảnh: INSnavy.
Là một thành viên trong "câu lạc bộ" các nước sở hữu tàu sân bay, Ấn Độ hiện nay có duy nhất một tàu sân bay lớp Kiev được nước này mua từ Nga có độ giãn nước 45.000 tấn. Nguồn ảnh: INSnavy.
Hải quân nước này có tổng cộng 11 khu trục hạm trong biên chế của mình, trong đó các lớp khu trục hạm Kolkata và Delhi dù có số lượng ít chỉ 3 chiếc mỗi lớp những là loại khu trục hạm do Ấn Độ tự sản xuất. Trong khi đó khu trục hạm lớp Rajput có số lượng nhiều nhất trong biên chế Ấn Độ với năm chiếc lại là khu trục hạm nước này mua từ Liên Xô. Nguồn ảnh: INSnavy.
Tương tự, 13 khinh hạm trong biên chế Hải quân nước này có tới 6 chiếc thuộc lớp Talwar được Ấn Độ mua từ Nga. Trong khi đó các lớp khác như Shivalik hay Talwar và Godavari dù do Ấn Độ tự sản xuất lại chỉ có số lượng nhiều nhất ba chiếc. Nguồn ảnh: INSnavy.
Tàu đổ bộ lớp Shardul là loại tàu đổ bộ có trọng tải lớn nhất của Ấn Độ và cũng là loại có số lượng nhiều nhất với ba chiếc. Nước này có tổng cộng 8 tàu đổ bộ trong đó có hai chiếc khác thuộc lớp Magar cũng do Ấn Độ tự sản xuất và ba chiếc lớp Kumbhir mua từ Ba Lan. Nguồn ảnh: INSnavy.
Tàu hộ vệ đông nhất trong lực lượng Hải quân của Ấn Độ là hộ vệ hạm lớp Veer với số lượng tổng cộng 8 chiếc. Hộ vệ hạm có vẻ là thế mạnh của Hải quân Ấn Độ khi nước này tự đóng hoàn toàn 22 hộ vệ hạm thuộc 5 lớp hiện đang được phục vụ trong hải quân Ấn Độ. Nguồn ảnh: INSnavy.
Nước này cũng sở hữu 10 tàu tuần tra xa bờ trong đó nhiều nhất là lớp Sukanya do Ấn Độ và Hàn Quốc hợp tác sản xuất. Tàu có độ giãn nước 1890 tấn và được xác nhận là có khả năng nâng cấp lên thành khinh hạm cỡ nhỏ khi cần. Nguồn ảnh: INSnavy.
Một trong những thế mạnh của Hải quân Ấn Độ đó là các loại tàu tuần tra. Nước này sở hữu khoảng 100 tàu tuần tra các loại. Nguồn ảnh: INSnavy.
Nguy hiểm nhất trong số đó có lẽ là tàu tuần tra lớp Car Nicobar với số lượng khoảng 14 chiếc kèm theo độ giãn nước 325 tấn. Nguồn ảnh: INSnavy.
Đông nhất là các tàu tuần tra cỡ nhỏ bán vũ trang do Sri Lanka đóng với độ giãn nước 40 tấn. Với lực lượng hải quân này, rõ ràng Ấn Độ không phải là đối thủ với hải quân Trung Quốc nếu hai nước này xảy ra xung đột tổng lực. Nguồn ảnh: INSnavy.
Mời độc giả xem Video: Hải quân Nga và Ấn Độ tập trận chung.