Dù đợt diễn tập bắn đạn thật trên đã diễn ra được khá lâu nhưng lại cho chúng ta thấy được những hình ảnh hiếm hoi về lựu pháo 155mm M114 trong biên chế Quân đội Nhân dân Việt Nam. Đây cũng mẫu lựu pháo có cỡ nòng lớn nhất của pháo binh Việt Nam hiện tại. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.Theo thông tin của đợt diễn tập, những khẩu pháo M114 trên thuộc biên chế Lữ đoàn pháo binh 572 thuộc Quân khu 5, tham gia nhiệm vụ hỗ trợ hỏa lực cho bộ binh tiến công địch. Hình ảnh một pháo thủ của Đại đội pháo binh 8, Tiểu đoàn 3, Lữ đoàn pháo binh 572 kiểm tra pháo M114 trước khi khai hỏa. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.Ở đây ta cũng có thể thấy những quả đạn pháo 155mm M107 HE (đạn nổ mạnh) dành cho những khẩu M114, mỗi quả đạn nặng gần 43kg, nếu tính cả thuốc phóng liều thì nặng gần 50kg. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.Hình ảnh pháo thủ của Đại đội pháo binh 8 nạp đạn M107 cho khẩu pháo M114, trong hình ta có thể thấy để vận hành tổ đội pháo này cần tới 7 pháo thủ. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.Trận địa pháo M114 của Lữ đoàn 572 khai hỏa với ít nhất ba khẩu pháo xuất hiện trong bức hình. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.Hình ảnh những khẩu M114 của Lữ đoàn 572 tiêu diệt mục tiêu từng những phát bắn đầu tiên. Tầm bắn hiệu quả của mẫu pháo kéo này 14.6km. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.Tổ đội pháo M114 Đại đội pháo binh 8 vui mừng với kết quả bắn mà mình mới đạt được, với mục tiêu bị tiêu diệt hoàn toàn. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.Không giống như các mẫu pháo kéo thông thường khác của Pháo binh Việt Nam, M114 là mẫu pháo kéo khá đăc biệt khi nó là mẫu lựu pháo duy nhất của quân đội ta sử dụng cỡ nòng 155mm. Trong ảnh là một kho niêm cất pháo kéo M114 155mm của Quân khu 5. Nguồn ảnh QPVN. Nguồn ảnh: QPVN.Còn về nguồn gốc pháo kéo M114 của Việt Nam, nó là một trong những vũ khí quân đội ta thu giữ được từ quân đội ngụy Sài Gòn do Mỹ viện trợ. Sau năm 1975, pháo kéo M114 tiếp tục được quân đội ta sử dụng cho tới tận ngày nay với biên chế không xác định. Nguồn ảnh: QPVN.Dựa trên phóng sự mới đây trên kênh Quốc phòng Việt Nam trong công tác đảm bảo kỹ thuật hậu cần của Quân khu 5, ta có thể thấy chúng ta vẫn còn niêm cất và bảo quản một số lượng đáng kể pháo kéo M114 trong biên chế. Và hiện tại ngành kỹ thuật hậu cần quân đội đang từng bước khắc phục những hạn chế còn tồn đọng trên M114 giúp nó có thể phát huy toàn diện khả năng của mình. Nguồn ảnh: QPVN.Dù còn nhiều khó khăn trong việc triển khai toàn diện M114 cho nhiệm vụ huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu trong biên chế các đơn vị pháo binh Việt Nam, nên rất hy vọng trong tương lai những hạn chế của pháo M114 Việt Nam sẽ sớm được khắc phục để mẫu pháo này hoàn thành tốt vai trò và nhiệm vụ của mình. Nguồn ảnh: QPVN.Mời độc giả xem video: Quân đội Mỹ huấn luyện triển khai M114. (Nguồn Quân đội Mỹ)
Dù đợt diễn tập bắn đạn thật trên đã diễn ra được khá lâu nhưng lại cho chúng ta thấy được những hình ảnh hiếm hoi về lựu pháo 155mm M114 trong biên chế Quân đội Nhân dân Việt Nam. Đây cũng mẫu lựu pháo có cỡ nòng lớn nhất của pháo binh Việt Nam hiện tại. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.
Theo thông tin của đợt diễn tập, những khẩu pháo M114 trên thuộc biên chế Lữ đoàn pháo binh 572 thuộc Quân khu 5, tham gia nhiệm vụ hỗ trợ hỏa lực cho bộ binh tiến công địch. Hình ảnh một pháo thủ của Đại đội pháo binh 8, Tiểu đoàn 3, Lữ đoàn pháo binh 572 kiểm tra pháo M114 trước khi khai hỏa. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.
Ở đây ta cũng có thể thấy những quả đạn pháo 155mm M107 HE (đạn nổ mạnh) dành cho những khẩu M114, mỗi quả đạn nặng gần 43kg, nếu tính cả thuốc phóng liều thì nặng gần 50kg. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.
Hình ảnh pháo thủ của Đại đội pháo binh 8 nạp đạn M107 cho khẩu pháo M114, trong hình ta có thể thấy để vận hành tổ đội pháo này cần tới 7 pháo thủ. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.
Trận địa pháo M114 của Lữ đoàn 572 khai hỏa với ít nhất ba khẩu pháo xuất hiện trong bức hình. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.
Hình ảnh những khẩu M114 của Lữ đoàn 572 tiêu diệt mục tiêu từng những phát bắn đầu tiên. Tầm bắn hiệu quả của mẫu pháo kéo này 14.6km. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.
Tổ đội pháo M114 Đại đội pháo binh 8 vui mừng với kết quả bắn mà mình mới đạt được, với mục tiêu bị tiêu diệt hoàn toàn. Nguồn ảnh: Báo Bình Định.
Không giống như các mẫu pháo kéo thông thường khác của Pháo binh Việt Nam, M114 là mẫu pháo kéo khá đăc biệt khi nó là mẫu lựu pháo duy nhất của quân đội ta sử dụng cỡ nòng 155mm. Trong ảnh là một kho niêm cất pháo kéo M114 155mm của Quân khu 5. Nguồn ảnh QPVN. Nguồn ảnh: QPVN.
Còn về nguồn gốc pháo kéo M114 của Việt Nam, nó là một trong những vũ khí quân đội ta thu giữ được từ quân đội ngụy Sài Gòn do Mỹ viện trợ. Sau năm 1975, pháo kéo M114 tiếp tục được quân đội ta sử dụng cho tới tận ngày nay với biên chế không xác định. Nguồn ảnh: QPVN.
Dựa trên phóng sự mới đây trên kênh Quốc phòng Việt Nam trong công tác đảm bảo kỹ thuật hậu cần của Quân khu 5, ta có thể thấy chúng ta vẫn còn niêm cất và bảo quản một số lượng đáng kể pháo kéo M114 trong biên chế. Và hiện tại ngành kỹ thuật hậu cần quân đội đang từng bước khắc phục những hạn chế còn tồn đọng trên M114 giúp nó có thể phát huy toàn diện khả năng của mình. Nguồn ảnh: QPVN.
Dù còn nhiều khó khăn trong việc triển khai toàn diện M114 cho nhiệm vụ huấn luyện và sẵn sàng chiến đấu trong biên chế các đơn vị pháo binh Việt Nam, nên rất hy vọng trong tương lai những hạn chế của pháo M114 Việt Nam sẽ sớm được khắc phục để mẫu pháo này hoàn thành tốt vai trò và nhiệm vụ của mình. Nguồn ảnh: QPVN.
Mời độc giả xem video: Quân đội Mỹ huấn luyện triển khai M114. (Nguồn Quân đội Mỹ)