Trước tiên, hãy cùng nhìn lại cuộc xung đột Nga-Ukraine. Sau khi quân đội Nga chiếm được Mariupol và bao vây Nhà máy thép Azov, các hoạt động của quân đội Nga ở khu vực Donbas trở nên tích cực hơn.Nga cũng chính thức mở chiến dịch Donbass và không dấu diếm ý định giành quyền kiểm soát toàn bộ khu vực này. Trong khi ở mặt trận Zaporozhye, Quân đội Nga sử dụng vũ khí hạng nặng bao gồm xe tăng, pháo, súng cối và tên lửa, để mở cuộc tấn công ác liệt vào quân đội Ukraine. Mục tiêu của quân đội Nga rất rõ ràng, đó là tiêu diệt hoàn toàn quân đội Ukraine ở khu vực Đông Ukraine. Sau khi hoàn thành quyền kiểm soát các vùng Donbass, Zaporozhye và Kherson, chính quyền Kiev đã bỏ lỡ thời điểm tốt nhất để đàm phán.Nếu sau khi Quân đội Nga rút khỏi Kiev, Tổng thống Ukraine Zelensky không thay đổi lời nói và ký hiệp định hòa bình với Nga, thì ở Donbass có thể còn chỗ cho đàm phán; lúc này, có vẻ như Nga không còn tin tưởng Kiev nữa, mà tin tưởng hơn vào một chiến thắng của họ. Rõ ràng, Nga vẫn chiếm ưu thế trên chiến trường Ukraine, dù Mỹ đã viện trợ quân sự cho Ukraine 800 triệu USD vũ khí, bao gồm cả pháo binh. Nhưng số vũ khí này hoàn toàn không thể thay đổi sức mạnh của Quân đội Ukraine.Ngoài Mỹ, Thủ tướng Canada Justin Trudeau cũng tuyên bố rằng, Canada đã viện trợ cho Ukraine pháo hạng nặng, trong khi thực tế pháo M777 do Canada cung cấp là lựu pháo hạng nhẹ. Trong bối cảnh Nga triển khai lực lượng pháo binh lớn chưa từng có, các loại pháo được Mỹ và Canada hỗ trợ, về cơ bản rất dễ bị tiêu diệt.Còn các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga, không ngăn được xung đột giữa Nga và Ukraine, mà ngược lại còn góp phần thổi bùng ngọn lửa xung đột. Trong lĩnh vực khí đốt tự nhiên, đến lượt Anh cũng phải “cúi đầu” trước Nga.Chính phủ của Thủ tướng Anh Johnson, ban đầu đã công bố các biện pháp trừng phạt chống lại Gazprom, nhưng hiện tại, đã ủy quyền cho các cá nhân và công ty thực hiện thanh toán cho Gazprom bằng đồng rúp cho đến ngày 31/5; vì Anh là quốc gia “không thân thiện” với Nga.Động thái của Anh được Nga coi là "sự lựa chọn thực dụng". Giờ đây, giá năng lượng, giá điện, giá lương thực và thậm chí là giá nhu yếu phẩm hàng ngày đang tăng cao ở Tây Âu và phản ứng dữ dội của dân chúng là rõ ràng. Trong nôi bộ EU, có sự mâu thuẫn gay gắt trong nhập khẩu năng lượng của Nga.Theo bộ luật trừng phạt thứ sáu đối với Nga, đang được EU đàm phán, nhưng khó có thể khó đạt được thỏa thuận. Những nước phủ quyết bao gồm Đức, Hungary, Bulgaria và Áo; trong khi những nước ủng hộ các lệnh trừng phạt chống lại Nga bao gồm Pháp và Ba Lan.Đối với Pháp, tác động của việc trừng phạt Nga đối với Pháp sẽ không lớn bằng Đức, nhưng mục đích của việc Pháp trừng phạt Nga, không chỉ là làm suy yếu Nga, mà còn khiến Đức, đối thủ tiềm tàng suy yếu.Và điều nguy hại là cuộc tổng tuyển cử vòng hai của Pháp sắp diễn ra, một trong những ứng cử viên tổng thống theo tư tưởng cực hữu của Pháp là bà Marine Le Pen, kiên quyết phản đối các biện pháp trừng phạt đối với năng lượng nhập khẩu của Nga.Còn đối với Đức, trên thực tế thì không thể từ bỏ việc hợp tác với Nga. Người Đức biết rất rõ rằng, nếu không có nguồn cung cấp năng lượng của Nga, Đức sẽ phải đối mặt với chi phí xã hội cao.Hiện nguồn khí đốt Đức có nhập từ đâu đến, cũng không thể có giá rẻ hơn của Nga; và việc mất hợp tác với Nga sẽ gây khó khăn cho Đức. Như vậy, ảnh hưởng của Đức trong EU sẽ suy giảm nhanh chóng và điều này có lợi cho Mỹ và Pháp.Về vấn đề nhập khẩu năng lượng, quan điểm của Thủ tướng Đức Scholz đó là, ngay cả lệnh cấm vận khí đốt của Nga, cũng không ngăn được Tổng thống Putin chiến tranh Ukraine. Nếu Đức theo Mỹ, chắc chắn Đức sẽ rơi vào khủng hoảng kinh tế và mất hàng triệu việc làm.Có thể thấy rằng, Đức sẽ không song hành với Mỹ để trừng phạt hoàn toàn Nga về vấn đề năng lượng; cái gọi là tìm kiếm một quốc gia thay thế cung cấp năng lượng cho Đức, chẳng qua là một “sự ngụy biện”.Cuộc khủng hoảng kinh tế châu Âu, do các lệnh trừng phạt chống lại Nga đã bắt đầu bộc lộ; vào ngày 23/4, một tin xấu tiếp theo cho toàn thế giới. Một sắc lệnh do chính phủ Indonesia ban hành hôm thứ 22/4, sẽ cấm xuất khẩu dầu ăn của nước này.Điều này đồng nghĩa với việc giá dầu ăn toàn cầu có khả năng mở ra một làn sóng tăng giá mạnh. Trước đó, các nước Tây Âu đã từng chứng kiến tình trạng mua tranh dầu ăn. Sở dĩ Chính phủ Indonesia ban hành cấm xuất khẩu dầu ăn, là nhằm ổn định giá dầu ăn trong nước và kiềm chế lạm phát.Nay với tư cách là nước xuất khẩu dầu cọ lớn nhất thế giới, Indonesia bất ngờ tuyên bố cấm xuất khẩu, gây thiệt hại nghiêm trọng cho thế giới. Tác động của việc xuất khẩu dầu cọ của Indonesia trên phạm vi toàn cầu sẽ rất lớn, do nước này chiếm hơn một nửa thị trường toàn cầu.Trên thực tế, việc cấm vận Nga của phương Tây, không làm giá lương thực và dầu ăn của Nga tăng cao, vì Nga là quốc gia sản xuất lúa mì và dầu hướng dương hàng đầu thế giới. GDP của Nga thực sự sẽ bị ảnh hưởng, nhưng tác động đến xã hội và sinh kế của người dân sẽ không lớn.Nhưng đối với EU và ngay cả với Mỹ, thị trường được vốn hóa vào và rất nhạy cảm với giá năng lượng, giá lương thực hay giá dầu ăn; nếu các lệnh trừng phạt đối với Nga tiếp tục làm trầm trọng thêm xung đột xã hội, thì sớm muộn EU cũng sẽ không theo Mỹ.Tình hình của EU giống như Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đã nói: Chúng tôi không thể trừng phạt khí đốt của Nga, tôi không muốn người dân Thổ Nhĩ Kỳ bị “chết cóng trong mùa đông”. Như vậy, tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine đang tác động mạnh đến toàn thế giới,
Trước tiên, hãy cùng nhìn lại cuộc xung đột Nga-Ukraine. Sau khi quân đội Nga chiếm được Mariupol và bao vây Nhà máy thép Azov, các hoạt động của quân đội Nga ở khu vực Donbas trở nên tích cực hơn.
Nga cũng chính thức mở chiến dịch Donbass và không dấu diếm ý định giành quyền kiểm soát toàn bộ khu vực này. Trong khi ở mặt trận Zaporozhye, Quân đội Nga sử dụng vũ khí hạng nặng bao gồm xe tăng, pháo, súng cối và tên lửa, để mở cuộc tấn công ác liệt vào quân đội Ukraine.
Mục tiêu của quân đội Nga rất rõ ràng, đó là tiêu diệt hoàn toàn quân đội Ukraine ở khu vực Đông Ukraine. Sau khi hoàn thành quyền kiểm soát các vùng Donbass, Zaporozhye và Kherson, chính quyền Kiev đã bỏ lỡ thời điểm tốt nhất để đàm phán.
Nếu sau khi Quân đội Nga rút khỏi Kiev, Tổng thống Ukraine Zelensky không thay đổi lời nói và ký hiệp định hòa bình với Nga, thì ở Donbass có thể còn chỗ cho đàm phán; lúc này, có vẻ như Nga không còn tin tưởng Kiev nữa, mà tin tưởng hơn vào một chiến thắng của họ.
Rõ ràng, Nga vẫn chiếm ưu thế trên chiến trường Ukraine, dù Mỹ đã viện trợ quân sự cho Ukraine 800 triệu USD vũ khí, bao gồm cả pháo binh. Nhưng số vũ khí này hoàn toàn không thể thay đổi sức mạnh của Quân đội Ukraine.
Ngoài Mỹ, Thủ tướng Canada Justin Trudeau cũng tuyên bố rằng, Canada đã viện trợ cho Ukraine pháo hạng nặng, trong khi thực tế pháo M777 do Canada cung cấp là lựu pháo hạng nhẹ. Trong bối cảnh Nga triển khai lực lượng pháo binh lớn chưa từng có, các loại pháo được Mỹ và Canada hỗ trợ, về cơ bản rất dễ bị tiêu diệt.
Còn các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga, không ngăn được xung đột giữa Nga và Ukraine, mà ngược lại còn góp phần thổi bùng ngọn lửa xung đột. Trong lĩnh vực khí đốt tự nhiên, đến lượt Anh cũng phải “cúi đầu” trước Nga.
Chính phủ của Thủ tướng Anh Johnson, ban đầu đã công bố các biện pháp trừng phạt chống lại Gazprom, nhưng hiện tại, đã ủy quyền cho các cá nhân và công ty thực hiện thanh toán cho Gazprom bằng đồng rúp cho đến ngày 31/5; vì Anh là quốc gia “không thân thiện” với Nga.
Động thái của Anh được Nga coi là "sự lựa chọn thực dụng". Giờ đây, giá năng lượng, giá điện, giá lương thực và thậm chí là giá nhu yếu phẩm hàng ngày đang tăng cao ở Tây Âu và phản ứng dữ dội của dân chúng là rõ ràng. Trong nôi bộ EU, có sự mâu thuẫn gay gắt trong nhập khẩu năng lượng của Nga.
Theo bộ luật trừng phạt thứ sáu đối với Nga, đang được EU đàm phán, nhưng khó có thể khó đạt được thỏa thuận. Những nước phủ quyết bao gồm Đức, Hungary, Bulgaria và Áo; trong khi những nước ủng hộ các lệnh trừng phạt chống lại Nga bao gồm Pháp và Ba Lan.
Đối với Pháp, tác động của việc trừng phạt Nga đối với Pháp sẽ không lớn bằng Đức, nhưng mục đích của việc Pháp trừng phạt Nga, không chỉ là làm suy yếu Nga, mà còn khiến Đức, đối thủ tiềm tàng suy yếu.
Và điều nguy hại là cuộc tổng tuyển cử vòng hai của Pháp sắp diễn ra, một trong những ứng cử viên tổng thống theo tư tưởng cực hữu của Pháp là bà Marine Le Pen, kiên quyết phản đối các biện pháp trừng phạt đối với năng lượng nhập khẩu của Nga.
Còn đối với Đức, trên thực tế thì không thể từ bỏ việc hợp tác với Nga. Người Đức biết rất rõ rằng, nếu không có nguồn cung cấp năng lượng của Nga, Đức sẽ phải đối mặt với chi phí xã hội cao.
Hiện nguồn khí đốt Đức có nhập từ đâu đến, cũng không thể có giá rẻ hơn của Nga; và việc mất hợp tác với Nga sẽ gây khó khăn cho Đức. Như vậy, ảnh hưởng của Đức trong EU sẽ suy giảm nhanh chóng và điều này có lợi cho Mỹ và Pháp.
Về vấn đề nhập khẩu năng lượng, quan điểm của Thủ tướng Đức Scholz đó là, ngay cả lệnh cấm vận khí đốt của Nga, cũng không ngăn được Tổng thống Putin chiến tranh Ukraine. Nếu Đức theo Mỹ, chắc chắn Đức sẽ rơi vào khủng hoảng kinh tế và mất hàng triệu việc làm.
Có thể thấy rằng, Đức sẽ không song hành với Mỹ để trừng phạt hoàn toàn Nga về vấn đề năng lượng; cái gọi là tìm kiếm một quốc gia thay thế cung cấp năng lượng cho Đức, chẳng qua là một “sự ngụy biện”.
Cuộc khủng hoảng kinh tế châu Âu, do các lệnh trừng phạt chống lại Nga đã bắt đầu bộc lộ; vào ngày 23/4, một tin xấu tiếp theo cho toàn thế giới. Một sắc lệnh do chính phủ Indonesia ban hành hôm thứ 22/4, sẽ cấm xuất khẩu dầu ăn của nước này.
Điều này đồng nghĩa với việc giá dầu ăn toàn cầu có khả năng mở ra một làn sóng tăng giá mạnh. Trước đó, các nước Tây Âu đã từng chứng kiến tình trạng mua tranh dầu ăn. Sở dĩ Chính phủ Indonesia ban hành cấm xuất khẩu dầu ăn, là nhằm ổn định giá dầu ăn trong nước và kiềm chế lạm phát.
Nay với tư cách là nước xuất khẩu dầu cọ lớn nhất thế giới, Indonesia bất ngờ tuyên bố cấm xuất khẩu, gây thiệt hại nghiêm trọng cho thế giới. Tác động của việc xuất khẩu dầu cọ của Indonesia trên phạm vi toàn cầu sẽ rất lớn, do nước này chiếm hơn một nửa thị trường toàn cầu.
Trên thực tế, việc cấm vận Nga của phương Tây, không làm giá lương thực và dầu ăn của Nga tăng cao, vì Nga là quốc gia sản xuất lúa mì và dầu hướng dương hàng đầu thế giới. GDP của Nga thực sự sẽ bị ảnh hưởng, nhưng tác động đến xã hội và sinh kế của người dân sẽ không lớn.
Nhưng đối với EU và ngay cả với Mỹ, thị trường được vốn hóa vào và rất nhạy cảm với giá năng lượng, giá lương thực hay giá dầu ăn; nếu các lệnh trừng phạt đối với Nga tiếp tục làm trầm trọng thêm xung đột xã hội, thì sớm muộn EU cũng sẽ không theo Mỹ.
Tình hình của EU giống như Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đã nói: Chúng tôi không thể trừng phạt khí đốt của Nga, tôi không muốn người dân Thổ Nhĩ Kỳ bị “chết cóng trong mùa đông”. Như vậy, tác động của cuộc xung đột Nga-Ukraine đang tác động mạnh đến toàn thế giới,