Trong quá khứ, Na Uy đứng trung lập trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới dù rằng nước này bị Anh "bắt ép" phải cầm súng chiến đấu cho phe Đồng Minh. Nguồn ảnh: Chosul.Tới tận ngày nay, vị thế trung lập của Na Uy trong các cuộc xung đột trên thế giới vẫn được giữ nguyên do vị trí địa lý ở nơi "địa đầu châu lục" của quốc gia này. Nguồn ảnh: Chosul.Tuy vậy, do là thành viên của khối NATO nên Quân đội Na Uy vẫn phải đóng góp binh lính tham chiến tại những nơi NATO có đóng quân. Điều đó đồng nghĩa với việc nước này cũng phải duy trì một lực lượng quân đội, dù rằng lực lượng đó khá "mong manh". Nguồn ảnh: Chosul.Toàn bộ Quân đội Na Uy chỉ có 72.500 quân, trong đó có 46.000 quân dự bị và chỉ có 26.500 quân thường trực. Lực lượng thường trực này được tham gia huấn luyện diễn tập quy mô lớn thường xuyên để "nâng cao tay nghề". Nguồn ảnh: Chosul.Điều đặc biệt đó là trong Quân đội Nauy, số lượng nữ quân nhân có quân số cực kỳ lớn, chiếm tới 11% tổng số nhân lực của lực lượng này. Nguồn ảnh: Chosul.Các trang thiết bị của Quân đội Nauy đều được "chuẩn hóa" theo tiêu chuẩn của NATO. Nguồn ảnh: Chosul.Một binh lính Nauy với bộ râu truyền thống của người Scandinavi. Nguồn ảnh: Chosul.Thực tế thì Na Uy là một quốc gia rất nhiều tài nguyên, đặc biệt là khí đốt và dầu mỏ. Điều đáng nói là vị trí của Na Uy rất khó để nước này bị tấn công trên đất liền và còn khó hơn nữa nếu muốn đổ bộ đường biển vào Nauy, chính điều đó đã khiến quốc gia này được phép trở thành một quốc gia trung lập trong cả hai cuộc Chiến tranh Thế giới thứ nhất và thứ hai. Nguồn ảnh: Chosul.Vũ khí của bộ binh Na Uy thường trang bị các loại súng của Đức, phổ biến nhất là các loại súng trường tấn công HK417 và HK416. Nguồn ảnh: Chosul.Quân đội Na Uy được tham gia huấn luyện trên nhiều địa hình tác chiến khác nhau, quan trọng nhất vẫn là trong địa hình rừng núi và tác chiến đô thị. Nguồn ảnh: Chosul.Một toán biệt kích Nauy tham gia diễn tập. Nguồn ảnh: Chosul.Xe bọc thép Nauy. Mặc dù có quy mô quân đội khá nhỏ nhưng khả năng sản xuất thiết bị vũ khí, đặc biệt là khả năng đóng tàu chiến của Nauy là điều khiến cả châu Âu phải có phần "nể". Nguồn ảnh: Chosul.Nữ quân nhân Nauy tham gia diễn tập bắn đạn thật. Nguồn ảnh: Chosul.Diễn tập tác chiến trong môi trường đô thị. Nguồn ảnh: Chosul.Thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc ở Nauy là 19 tháng. Nguồn ảnh: Chosul.Ngân sách quốc phòng của nước này chỉ nằm trong khoảng 7 tỷ USD mỗi năm, tương đương với khoảng 1,62% GDP của nước này (tính đến năm 2016). Nguồn ảnh: Chosul.Nauy là một trong số ít các quốc gia trên thế giới có luật nghĩa vụ quân sự bắt buộc với cả nam lẫn nữ. Đây cũng là quốc gia đầu tiên ở châu Âu và trong khối NATO có luật nghĩa vụ quân sự bắt buộc với toàn dân như thế này. Nguồn ảnh: Chosul.
Trong quá khứ, Na Uy đứng trung lập trong cả hai cuộc chiến tranh thế giới dù rằng nước này bị Anh "bắt ép" phải cầm súng chiến đấu cho phe Đồng Minh. Nguồn ảnh: Chosul.
Tới tận ngày nay, vị thế trung lập của Na Uy trong các cuộc xung đột trên thế giới vẫn được giữ nguyên do vị trí địa lý ở nơi "địa đầu châu lục" của quốc gia này. Nguồn ảnh: Chosul.
Tuy vậy, do là thành viên của khối NATO nên Quân đội Na Uy vẫn phải đóng góp binh lính tham chiến tại những nơi NATO có đóng quân. Điều đó đồng nghĩa với việc nước này cũng phải duy trì một lực lượng quân đội, dù rằng lực lượng đó khá "mong manh". Nguồn ảnh: Chosul.
Toàn bộ Quân đội Na Uy chỉ có 72.500 quân, trong đó có 46.000 quân dự bị và chỉ có 26.500 quân thường trực. Lực lượng thường trực này được tham gia huấn luyện diễn tập quy mô lớn thường xuyên để "nâng cao tay nghề". Nguồn ảnh: Chosul.
Điều đặc biệt đó là trong Quân đội Nauy, số lượng nữ quân nhân có quân số cực kỳ lớn, chiếm tới 11% tổng số nhân lực của lực lượng này. Nguồn ảnh: Chosul.
Các trang thiết bị của Quân đội Nauy đều được "chuẩn hóa" theo tiêu chuẩn của NATO. Nguồn ảnh: Chosul.
Một binh lính Nauy với bộ râu truyền thống của người Scandinavi. Nguồn ảnh: Chosul.
Thực tế thì Na Uy là một quốc gia rất nhiều tài nguyên, đặc biệt là khí đốt và dầu mỏ. Điều đáng nói là vị trí của Na Uy rất khó để nước này bị tấn công trên đất liền và còn khó hơn nữa nếu muốn đổ bộ đường biển vào Nauy, chính điều đó đã khiến quốc gia này được phép trở thành một quốc gia trung lập trong cả hai cuộc Chiến tranh Thế giới thứ nhất và thứ hai. Nguồn ảnh: Chosul.
Vũ khí của bộ binh Na Uy thường trang bị các loại súng của Đức, phổ biến nhất là các loại súng trường tấn công HK417 và HK416. Nguồn ảnh: Chosul.
Quân đội Na Uy được tham gia huấn luyện trên nhiều địa hình tác chiến khác nhau, quan trọng nhất vẫn là trong địa hình rừng núi và tác chiến đô thị. Nguồn ảnh: Chosul.
Một toán biệt kích Nauy tham gia diễn tập. Nguồn ảnh: Chosul.
Xe bọc thép Nauy. Mặc dù có quy mô quân đội khá nhỏ nhưng khả năng sản xuất thiết bị vũ khí, đặc biệt là khả năng đóng tàu chiến của Nauy là điều khiến cả châu Âu phải có phần "nể". Nguồn ảnh: Chosul.
Nữ quân nhân Nauy tham gia diễn tập bắn đạn thật. Nguồn ảnh: Chosul.
Diễn tập tác chiến trong môi trường đô thị. Nguồn ảnh: Chosul.
Thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc ở Nauy là 19 tháng. Nguồn ảnh: Chosul.
Ngân sách quốc phòng của nước này chỉ nằm trong khoảng 7 tỷ USD mỗi năm, tương đương với khoảng 1,62% GDP của nước này (tính đến năm 2016). Nguồn ảnh: Chosul.
Nauy là một trong số ít các quốc gia trên thế giới có luật nghĩa vụ quân sự bắt buộc với cả nam lẫn nữ. Đây cũng là quốc gia đầu tiên ở châu Âu và trong khối NATO có luật nghĩa vụ quân sự bắt buộc với toàn dân như thế này. Nguồn ảnh: Chosul.