Phòng tuyến Đại Tây Dương hay còn được gọi là "Bức tường Đại Tây Dương" là một tuyến phòng thủ quân sự lớn nhất thế giới từng được con người xây dựng. Nó được quân đội Đức Quốc xã xây dựng dọc bờ biển Đại Tây Dương phía tây châu Âu trong những năm 1942 - 1944 trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 để chống lại kế hoạch đổ bộ của quân Đồng Minh từ Anh sang châu Âu. Nguồn ảnh: Warhistory.Có tới hơn 600.000 công nhân đến từ Pháp đã tham gia xây dựng bức tường này. Từ năm 1942 tới năm 1944, và nó được coi là "bất khả xâm phạm", và là thứ duy nhất có thể giúp Đức cách ly châu Âu với quân đội Đồng Minh. Nguồn ảnh: Warhistory.Tuy nhiên, tới khi trận đổ bộ D-Day diễn ra vào ngày 6/6/1944, tuyến phòng thủ này đã chính thức bị chọc thủng. Nguồn ảnh: Warhistory.Kể từ đó, bức tường Đại Tây Dương dường như bị chìm vào quên lãng, phần lớn các công trình phòng thủ dọc tuyến đã bị bỏ quên, chịu sự hủy hoại của thời gian và thiên nhiên. Nguồn ảnh: Warhistory.Thực chất, tuyến phòng thủ này trải dài từ Pháp và tới hết Nauy, với cả một công trình vĩ đại như vậy, người ta cũng chỉ bảo tồn được từng phần chứ không thể trùng tu được hoàn toàn 100% công trình này. Nguồn ảnh: Warhistory.Dọc những bãi biển ở châu Âu, thi thoảng vẫn còn sót lại nhưng chiếc boong-ke được xây dựng từ cách đây hơn 70 năm. Nguồn ảnh: Warhistory.Được bọc xi-măng chịu lực dày tới nửa mét, có thiết kế nửa chìm nửa nổi nên cực kỳ vững chắc. Ngoại trừ những khu vực địa chất yếu, còn lại, hầu hết các công trình này vẫn còn nguyên vẹn. Nguồn ảnh: Warhistory.Những công trình được xây dựng gần bờ biển thường bị nước biển xâm lấn nên không bền, bị xuống cấp từ rất sớm. Tuyến phòng thủ Đại Tây Dương do Fritz Todt - người từng thiết kế phòng tuyến phòng thủ Siegfried chỉ huy thiết kế, củng cố. Hàng ngàn người đã bị cưỡng bách lao động để xây dựng các lô cốt, boong ke và các công trình phòng thủ dọc bờ biển Manche trên đất Hà Lan, Bỉ, Pháp. Nguồn ảnh: Warhistory.Công trình thế kỷ của Đức quốc xã sau 73 năm chính thức trở thành đống đổ nát, hoang tàn. Mặc dù vậy, vẫn phải công nhận mức độ kỳ vĩ và hoàn tráng của công trình này khi mà quân Đồng Minh đã phải tốn rất nhiều xương máu mới chọc thủng được tuyến phòng thủ này. Nguồn ảnh: Warhistory.
Phòng tuyến Đại Tây Dương hay còn được gọi là "Bức tường Đại Tây Dương" là một tuyến phòng thủ quân sự lớn nhất thế giới từng được con người xây dựng. Nó được quân đội Đức Quốc xã xây dựng dọc bờ biển Đại Tây Dương phía tây châu Âu trong những năm 1942 - 1944 trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 để chống lại kế hoạch đổ bộ của quân Đồng Minh từ Anh sang châu Âu. Nguồn ảnh: Warhistory.
Có tới hơn 600.000 công nhân đến từ Pháp đã tham gia xây dựng bức tường này. Từ năm 1942 tới năm 1944, và nó được coi là "bất khả xâm phạm", và là thứ duy nhất có thể giúp Đức cách ly châu Âu với quân đội Đồng Minh. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tuy nhiên, tới khi trận đổ bộ D-Day diễn ra vào ngày 6/6/1944, tuyến phòng thủ này đã chính thức bị chọc thủng. Nguồn ảnh: Warhistory.
Kể từ đó, bức tường Đại Tây Dương dường như bị chìm vào quên lãng, phần lớn các công trình phòng thủ dọc tuyến đã bị bỏ quên, chịu sự hủy hoại của thời gian và thiên nhiên. Nguồn ảnh: Warhistory.
Thực chất, tuyến phòng thủ này trải dài từ Pháp và tới hết Nauy, với cả một công trình vĩ đại như vậy, người ta cũng chỉ bảo tồn được từng phần chứ không thể trùng tu được hoàn toàn 100% công trình này. Nguồn ảnh: Warhistory.
Dọc những bãi biển ở châu Âu, thi thoảng vẫn còn sót lại nhưng chiếc boong-ke được xây dựng từ cách đây hơn 70 năm. Nguồn ảnh: Warhistory.
Được bọc xi-măng chịu lực dày tới nửa mét, có thiết kế nửa chìm nửa nổi nên cực kỳ vững chắc. Ngoại trừ những khu vực địa chất yếu, còn lại, hầu hết các công trình này vẫn còn nguyên vẹn. Nguồn ảnh: Warhistory.
Những công trình được xây dựng gần bờ biển thường bị nước biển xâm lấn nên không bền, bị xuống cấp từ rất sớm. Tuyến phòng thủ Đại Tây Dương do Fritz Todt - người từng thiết kế phòng tuyến phòng thủ Siegfried chỉ huy thiết kế, củng cố. Hàng ngàn người đã bị cưỡng bách lao động để xây dựng các lô cốt, boong ke và các công trình phòng thủ dọc bờ biển Manche trên đất Hà Lan, Bỉ, Pháp. Nguồn ảnh: Warhistory.
Công trình thế kỷ của Đức quốc xã sau 73 năm chính thức trở thành đống đổ nát, hoang tàn. Mặc dù vậy, vẫn phải công nhận mức độ kỳ vĩ và hoàn tráng của công trình này khi mà quân Đồng Minh đã phải tốn rất nhiều xương máu mới chọc thủng được tuyến phòng thủ này. Nguồn ảnh: Warhistory.