Những tàu tuần tra cao tốc được Việt Nam xuất khẩu sang châu Phi được Viện Thiết kế tàu quân sự của Việt Nam thực hiện khâu thiết kế. Nguồn ảnh: NK.Tàu có chiều dài lớn nhất 15,1 mét, rộng nhất 3,86 mét và giãn nước tối đa 12,5 tấn. Tốc độ thiết kế của tàu chỉ là 37 hải lý/giờ nhưng khi chạy thử nghiệm, tàu có thể đạt tốc độ lên tới 42 hải lý/giờ. Nguồn ảnh: Janes.Theo tạp chí quốc phòng Jane's, một khách hàng châu Phi chưa rõ danh tính đã đặt hàng các xuồng tuần tra cao tốc này từ phía Việt Nam với số lượng lên tới 50 chiếc. Nguồn ảnh: NK.Đáng kể hơn, còn có thông tin cho biết 10 chiếc xuồng tuần tra bọc thép cũng được chúng ta thử nghiệm xong, đã được đóng gói và gửi cho một khách hàng châu Phi khác. Nguồn ảnh: Jane's.Theo nhận định của Jane's, những xuồng tuần tra cao tốc bọc thép do Việt Nam sản xuất có vẻ ngoài giống với xuồng tuần tra cao tốc Manta có độ dài 17 mét do Suncraft của Malaysia sản xuất. Nguồn ảnh: Baodatviet.Một nguyên mẫu của chiếc Manta cũng từng được quảng cáo bởi công ty đóng tàu 189 có trụ sở ở Việt Nam. Sản phẩm này mang tên nội địa là D300 và có vẻ ngoài với nhiều nét tương đồng với chiếc Manta. Nguồn ảnh: Baodatviet.Theo những hình ảnh được truyền thông ghi nhận lại, những xuồng cao tốc do Việt Nam đóng mới không được trang bị vũ khí, tuy nhiên có thể dễ dàng nhận thấy chúng có sẵn vị trí chờ để lắp vũ khí. Nguồn ảnh: Baodatviet.Cụ thể, các sản phẩm do Việt Nam sản xuất có sẵn giá súng để đặt các súng máy cỡ nòng 12,7mm cũng như hệ thống quang điện tử do FLIR của Mỹ sản xuất. Ngoài ra còn có các thiết bị khác như máy thu phát sóng VHF, radar dẫn đường hàng hải hay hệ thống định vị GPS. Nguồn ảnh: NK.Tuy nhiên hiện tại vẫn chưa có các thông số kỹ thuật chi tiết về các tàu tuần tra cao tốc được chúng ta đóng mới cho các khách hàng châu Phi. Nguồn ảnh: NK.Sức mạnh hệ thống điều khiển vũ khí Việt Nam tự sản xuất.
Những tàu tuần tra cao tốc được Việt Nam xuất khẩu sang châu Phi được Viện Thiết kế tàu quân sự của Việt Nam thực hiện khâu thiết kế. Nguồn ảnh: NK.
Tàu có chiều dài lớn nhất 15,1 mét, rộng nhất 3,86 mét và giãn nước tối đa 12,5 tấn. Tốc độ thiết kế của tàu chỉ là 37 hải lý/giờ nhưng khi chạy thử nghiệm, tàu có thể đạt tốc độ lên tới 42 hải lý/giờ. Nguồn ảnh: Janes.
Theo tạp chí quốc phòng Jane's, một khách hàng châu Phi chưa rõ danh tính đã đặt hàng các xuồng tuần tra cao tốc này từ phía Việt Nam với số lượng lên tới 50 chiếc. Nguồn ảnh: NK.
Đáng kể hơn, còn có thông tin cho biết 10 chiếc xuồng tuần tra bọc thép cũng được chúng ta thử nghiệm xong, đã được đóng gói và gửi cho một khách hàng châu Phi khác. Nguồn ảnh: Jane's.
Theo nhận định của Jane's, những xuồng tuần tra cao tốc bọc thép do Việt Nam sản xuất có vẻ ngoài giống với xuồng tuần tra cao tốc Manta có độ dài 17 mét do Suncraft của Malaysia sản xuất. Nguồn ảnh: Baodatviet.
Một nguyên mẫu của chiếc Manta cũng từng được quảng cáo bởi công ty đóng tàu 189 có trụ sở ở Việt Nam. Sản phẩm này mang tên nội địa là D300 và có vẻ ngoài với nhiều nét tương đồng với chiếc Manta. Nguồn ảnh: Baodatviet.
Theo những hình ảnh được truyền thông ghi nhận lại, những xuồng cao tốc do Việt Nam đóng mới không được trang bị vũ khí, tuy nhiên có thể dễ dàng nhận thấy chúng có sẵn vị trí chờ để lắp vũ khí. Nguồn ảnh: Baodatviet.
Cụ thể, các sản phẩm do Việt Nam sản xuất có sẵn giá súng để đặt các súng máy cỡ nòng 12,7mm cũng như hệ thống quang điện tử do FLIR của Mỹ sản xuất. Ngoài ra còn có các thiết bị khác như máy thu phát sóng VHF, radar dẫn đường hàng hải hay hệ thống định vị GPS. Nguồn ảnh: NK.
Tuy nhiên hiện tại vẫn chưa có các thông số kỹ thuật chi tiết về các tàu tuần tra cao tốc được chúng ta đóng mới cho các khách hàng châu Phi. Nguồn ảnh: NK.
Sức mạnh hệ thống điều khiển vũ khí Việt Nam tự sản xuất.