Cuộc tập trận diễn ra tại khu vực Krasnodar với sự tham gia của tổng cộng 200 binh lính cùng 60 khí tài các loại. Nguồn ảnh: RIA. Tổ hợp tên lửa Iskander-M gồm xe chỉ huy, xe hậu cần cùng xe phóng tiến tới bãi thử. Nguồn ảnh: RIA.
Tên lửa Iskander-M mới chỉ được trang bị vào biên chế chính thức của Quân đội Nga hồi cuối năm ngoái. Ảnh: Nạp tên lửa lên xe phóng. Nguồn ảnh: RIA.Iskander là tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật kiểu mới của Quân đội Nga được đưa vào trang bị từ năm 2006 cho tới nay, nó được thiết kế để phá hủy các loại vũ khí, khí tài, trung tâm thông tin - chỉ huy, máy bay chiến đấu trú đỗ tại sân bay, các trận địa phòng không và phòng thủ tên lửa, cũng như các mục tiêu trọng yếu khác của đối phương. Nguồn ảnh: RIA.Các tổ hợp tên lửa Iskander cũng có khả năng hoạt động mọi điều kiện khí hậu thời tiết, đồng thời duy trì khả năng chiến đấu trước các loại vũ khí chế áp thông thường, vũ khí chính xác cao, vũ khí xạ-sinh-hoá, vũ khí phòng chống tên lửa và tác chiến điện tử của đối phương. Nguồn ảnh: RIA.Điểm đặc biệt của Iskander-M đó là dù được xếp vào loại vũ khí chiến thuật, nó vẫn có thể đáp ứng tốt nhu cầu tác chiến ở cấp chiến lược. Nguồn ảnh: RIA.Hiện tại Quân đội đang trang bị đồng thời hai biến thể của Iskanders là Iskander-M và Iskander-K. Trong đó Iskander-M sử dụng tên lửa đạn đạo tầm ngắn 9M723, có tầm bắn tối đa 500km nhưng và có khả năng triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật. Nguồn ảnh: RIA.Xe phóng được ngụy trang sẵn sàng chờ lệnh khai hỏa. Nguồn ảnh: RIA.Đạn 9M723 của tổ hợp tên lửa Iskander-M được trang bị động cơ nhiên liệu rắn 2 giai đoạn tích hợp khả năng kiểm soát vector lực đẩy giúp tên lửa cơ động hơn. Động cơ mới cho phép tên lửa đạt tốc độ đến Mach 7(khoảng 7.700km/h). Nguồn ảnh: Sina.Với tốc độ lớn như vậy, các hệ thống đánh chặn hiện nay trên thế giới khó có thể ngăn chặn được "bước tiến" thần tốc của loại tên lửa này. Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ưu thế về tốc độ, tên lửa của Iskander-M còn có khả năng cực độc đó là lượn trên không để né tránh việc bị bắt bài và bắn chặn theo tọa độ. Hiện giờ, chưa một hệ thống phòng thủ tên lửa nào của NATO dám tự tin tuyên bố đánh chặn được Iskander-M của Nga. Nguồn ảnh: Sina. Mời độc giả xem Video: Tên lửa Iskander-M của Nga tiêu diệt mục tiêu chính xác tuyệt đối ở khoảng cách 200 km.
Cuộc tập trận diễn ra tại khu vực Krasnodar với sự tham gia của tổng cộng 200 binh lính cùng 60 khí tài các loại. Nguồn ảnh: RIA.
Tổ hợp tên lửa Iskander-M gồm xe chỉ huy, xe hậu cần cùng xe phóng tiến tới bãi thử. Nguồn ảnh: RIA.
Tên lửa Iskander-M mới chỉ được trang bị vào biên chế chính thức của Quân đội Nga hồi cuối năm ngoái. Ảnh: Nạp tên lửa lên xe phóng. Nguồn ảnh: RIA.
Iskander là tổ hợp tên lửa đạn đạo chiến thuật kiểu mới của Quân đội Nga được đưa vào trang bị từ năm 2006 cho tới nay, nó được thiết kế để phá hủy các loại vũ khí, khí tài, trung tâm thông tin - chỉ huy, máy bay chiến đấu trú đỗ tại sân bay, các trận địa phòng không và phòng thủ tên lửa, cũng như các mục tiêu trọng yếu khác của đối phương. Nguồn ảnh: RIA.
Các tổ hợp tên lửa Iskander cũng có khả năng hoạt động mọi điều kiện khí hậu thời tiết, đồng thời duy trì khả năng chiến đấu trước các loại vũ khí chế áp thông thường, vũ khí chính xác cao, vũ khí xạ-sinh-hoá, vũ khí phòng chống tên lửa và tác chiến điện tử của đối phương. Nguồn ảnh: RIA.
Điểm đặc biệt của Iskander-M đó là dù được xếp vào loại vũ khí chiến thuật, nó vẫn có thể đáp ứng tốt nhu cầu tác chiến ở cấp chiến lược. Nguồn ảnh: RIA.
Hiện tại Quân đội đang trang bị đồng thời hai biến thể của Iskanders là Iskander-M và Iskander-K. Trong đó Iskander-M sử dụng tên lửa đạn đạo tầm ngắn 9M723, có tầm bắn tối đa 500km nhưng và có khả năng triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật. Nguồn ảnh: RIA.
Xe phóng được ngụy trang sẵn sàng chờ lệnh khai hỏa. Nguồn ảnh: RIA.
Đạn 9M723 của tổ hợp tên lửa Iskander-M được trang bị động cơ nhiên liệu rắn 2 giai đoạn tích hợp khả năng kiểm soát vector lực đẩy giúp tên lửa cơ động hơn. Động cơ mới cho phép tên lửa đạt tốc độ đến Mach 7(khoảng 7.700km/h). Nguồn ảnh: Sina.
Với tốc độ lớn như vậy, các hệ thống đánh chặn hiện nay trên thế giới khó có thể ngăn chặn được "bước tiến" thần tốc của loại tên lửa này. Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ưu thế về tốc độ, tên lửa của Iskander-M còn có khả năng cực độc đó là lượn trên không để né tránh việc bị bắt bài và bắn chặn theo tọa độ. Hiện giờ, chưa một hệ thống phòng thủ tên lửa nào của NATO dám tự tin tuyên bố đánh chặn được Iskander-M của Nga. Nguồn ảnh: Sina.
Mời độc giả xem Video: Tên lửa Iskander-M của Nga tiêu diệt mục tiêu chính xác tuyệt đối ở khoảng cách 200 km.