Ngay trong những ngày đầu năm 2021, Quân đội Trung Quốc đã tập trung quy mô lớn các loại trang bị, vũ khí hiện đại cùng binh lính lên Tây Tạng tiến hành tập trận bắn đạn thật. Nguồn ảnh: Sina.Cuộc tập trận được tổ chức bởi Chiến khu Tây Bộ, các lực lượng tham gia bao gồm lục quân và không quân Trung Quốc cùng nhiều đơn vị chiến thuật khác. Nguồn ảnh: Sina.Theo truyền thông Trung Quốc, cuộc tập trận sẽ có không gian diễn ra trải dài từ Thanh Hải tới Tây Tạng, tuy nhiên thời gian diễn ra cuộc tập trận không được công bố. Nguồn ảnh: Sina.Thậm chí, phía Ấn Độ đã phải lên tiếng về cuộc tập trận này, cho rằng động thái của Bắc Kinh có thể khiến tình hình trong khu vực thêm phần căng thẳng. Nguồn ảnh: Sina.Tư lệnh Không quân Ấn Độ cho biết, Trung Quốc đã kéo lên khu vực sát biên giới hai nước một số lượng lớn radar cùng với máy bay chiến đấu và thậm chí là cả tên lửa phòng không. Nguồn ảnh: Sina.Chưa kể đến một số lượng binh lính có thể lên tới vài chục nghìn người, hàng trăm xe tăng cùng hàng nghìn phương tiện chiến tranh khác. Nguồn ảnh: Sina.Truyền thông Ấn Độ cho rằng, cuộc tập trận bắn đạn thật của Bắc Kinh là cơ hội để quốc gia này chứng tỏ khả năng triển khai quân tốc độ cao lên các khu vực hiểm trở, sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh quy ước trong tương lai. Nguồn ảnh: Sina.Tờ Times of India cho biết, Không quân Trung Quốc cũng đã triển khai một loạt các tiêm kích J-10, J-20 và Su-30 lên khu vực Tây Tạng. Ngoài ra tên lửa phòng thủ S-400 cũng có mặt ở khu vực này. Nguồn ảnh: Sina.Ấn Độ cho biết, nước này cũng đã triển khai một loạt các loại chiến đấu cơ đời mới như tiêm kích Rafale cùng chiến đấu cơ MiG-29 lên sát khu vực đang tranh chấp. Nguồn ảnh: Sina.Giới quan sát cũng cho biết, xung đột giữa Ấn Độ và Trung Quốc ở khu vực Tây Tạng sẽ vẫn tiếp diễn trong thời gian tới, thậm chí có khả năng leo thang sau khi mùa đông kết thúc. Nguồn ảnh: Sina.Xét về tương quan lực lượng giữa Trung Quốc và Ấn Độ ở khu vực Tây Tạng, rõ ràng Bắc Kinh đang có nhiều lợi thế hơn khi sở hữu nhiều loại vũ khí thích hợp hơn. Nguồn ảnh: Sina.Đơn giản là do quân đội Trung Quốc sở hữu nhiều loại vũ khí phù hợp hơn với môi trường tác chiến phức tạp ở khu vực Tây Tạng. Trong khi đó, phía Ấn Độ không sở hữu nhiều loại vũ khí mang tính lợi thế cạnh tranh như vậy. Nguồn ảnh: Sina.Hiện tại, xung đột giữa Trung Quốc và Ấn Độ đang dần hạ nhiệt do mùa đông khắc nghiệt ở khu vực biên giới hai nước. Nguồn ảnh: Sina. Trung Quốc tập trận ở Tây Tạng hồi năm 2020 - ngay sau thời điểm căng thẳng giữa nước này với Ấn Độ tăng cao.
Ngay trong những ngày đầu năm 2021, Quân đội Trung Quốc đã tập trung quy mô lớn các loại trang bị, vũ khí hiện đại cùng binh lính lên Tây Tạng tiến hành tập trận bắn đạn thật. Nguồn ảnh: Sina.
Cuộc tập trận được tổ chức bởi Chiến khu Tây Bộ, các lực lượng tham gia bao gồm lục quân và không quân Trung Quốc cùng nhiều đơn vị chiến thuật khác. Nguồn ảnh: Sina.
Theo truyền thông Trung Quốc, cuộc tập trận sẽ có không gian diễn ra trải dài từ Thanh Hải tới Tây Tạng, tuy nhiên thời gian diễn ra cuộc tập trận không được công bố. Nguồn ảnh: Sina.
Thậm chí, phía Ấn Độ đã phải lên tiếng về cuộc tập trận này, cho rằng động thái của Bắc Kinh có thể khiến tình hình trong khu vực thêm phần căng thẳng. Nguồn ảnh: Sina.
Tư lệnh Không quân Ấn Độ cho biết, Trung Quốc đã kéo lên khu vực sát biên giới hai nước một số lượng lớn radar cùng với máy bay chiến đấu và thậm chí là cả tên lửa phòng không. Nguồn ảnh: Sina.
Chưa kể đến một số lượng binh lính có thể lên tới vài chục nghìn người, hàng trăm xe tăng cùng hàng nghìn phương tiện chiến tranh khác. Nguồn ảnh: Sina.
Truyền thông Ấn Độ cho rằng, cuộc tập trận bắn đạn thật của Bắc Kinh là cơ hội để quốc gia này chứng tỏ khả năng triển khai quân tốc độ cao lên các khu vực hiểm trở, sẵn sàng cho một cuộc chiến tranh quy ước trong tương lai. Nguồn ảnh: Sina.
Tờ Times of India cho biết, Không quân Trung Quốc cũng đã triển khai một loạt các tiêm kích J-10, J-20 và Su-30 lên khu vực Tây Tạng. Ngoài ra tên lửa phòng thủ S-400 cũng có mặt ở khu vực này. Nguồn ảnh: Sina.
Ấn Độ cho biết, nước này cũng đã triển khai một loạt các loại chiến đấu cơ đời mới như tiêm kích Rafale cùng chiến đấu cơ MiG-29 lên sát khu vực đang tranh chấp. Nguồn ảnh: Sina.
Giới quan sát cũng cho biết, xung đột giữa Ấn Độ và Trung Quốc ở khu vực Tây Tạng sẽ vẫn tiếp diễn trong thời gian tới, thậm chí có khả năng leo thang sau khi mùa đông kết thúc. Nguồn ảnh: Sina.
Xét về tương quan lực lượng giữa Trung Quốc và Ấn Độ ở khu vực Tây Tạng, rõ ràng Bắc Kinh đang có nhiều lợi thế hơn khi sở hữu nhiều loại vũ khí thích hợp hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Đơn giản là do quân đội Trung Quốc sở hữu nhiều loại vũ khí phù hợp hơn với môi trường tác chiến phức tạp ở khu vực Tây Tạng. Trong khi đó, phía Ấn Độ không sở hữu nhiều loại vũ khí mang tính lợi thế cạnh tranh như vậy. Nguồn ảnh: Sina.
Hiện tại, xung đột giữa Trung Quốc và Ấn Độ đang dần hạ nhiệt do mùa đông khắc nghiệt ở khu vực biên giới hai nước. Nguồn ảnh: Sina.
Trung Quốc tập trận ở Tây Tạng hồi năm 2020 - ngay sau thời điểm căng thẳng giữa nước này với Ấn Độ tăng cao.